Văn mẫu - Văn hay lớp 11

Đề bài: Trình bày vắn tắt quan điểm nghệ thuật của Nam Cao.
Đề bài: Bình luận câu châm ngôn: “Im lặng là vàng”
Đề bài: Quan điểm của em về câu nói “Điều thiết yếu trong cuộc sống là luôn làm một người học trò”.
Đề bài: Nhiều người tin rằng để thành công và thăng tiến trong cuộc sống cần phải biết lãng quên những sai lầm và thất bại trong quá khứ. Một số khác lại coi kí ức như một điều quan trọng trong cuộc sống, là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại.
Đề bài: Viết một bài văn nghị luận xã hội nêu suy nghĩ của em về câu ngạn ngữ Hi Lạp sau: “Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào”.
Đề bài: Nếu một người được gọi là phu quét đường hãy quét những con đường như Michelangcle đã vẽ tranh, hãy quét những con đường như Beethoven đã soạn nhạc và hãy quét những con đường như Shakerpear đã làm thơ.
Đề bài: Từ ý tưởng trong lời bài hát của Trịnh Công Sơn: “Sống trong đời sống, cần có một tấm lòng”, em hãy viết bài văn nghị luận về “tấm lòng”
Đề bài: Dân gian có câu: “Ở hiền gặp lành ”, nhưng trong tác phẩm
Đề bài: Viết một bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về câu nói: “Không phải nghề nghiệp làm danh giá con người mà chính con người làm danh giá nghề nghiệp”. - “Louis Pasteur”-
Đề bài: Viết bài văn nghị luận xã hội nêu suy nghĩ của em về câu nói sau đây của nhà văn Nga: “Nơi lạnh nhất không phải Bắc Cực mà chính là nơi thiếu tình thương”.
Đề bài: “Hiền tài là nguyên khí của đất nước: Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh và vươn cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà xuống thấp” (Thân Nhân Trúng). Từ quan điểm trên, anh (chị) suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của mình?
Đề bài: Hãy bình luận ý kiến: “Những thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành một ông chủ nhà khó tính”
Đề bài: Suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề dạy và học thêm trong trường, ngoài xã hội và của chính bản thân mình trong thời điểm hiện tại.
Đề bài: Đọc bài thơ “ Quán hàng phù thủy” K. Badjadro Ấn Độ.  Một phù thủy... Còn quả chín, anh phải trồng, không bán (Thái Bá Tân Dịch)  Anh chị có suy nghĩ gì về ý nghĩa triết lí của bài thơ trên trong cuộc sống của mỗi chúng ta.
Đề bài: “Hạnh phúc là gì? Bao lần ta lúng túng. Hỏi nhau hoài mà nghĩ mãi chưa ra ” (Bùi Minh Quốc)
Đề bài: Bình luận câu nói “Thất bại là mẹ thành công”.
Đề bài: Phân tích hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương.
Đề bài: Phân tích bài thơ “Thu ẩm” của Nguyễn Khuyến.
Đề bài: Nghệ thuật trào phúng trong thơ Nguyễn Khuyến
Đề bài: “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khát khao thay đổi cuộc sống. (SGK Ngữ văn 11, tập một).
Đề bài: Bằng các tác phẩm đã học và đọc thêm, hãy làm sáng tỏ nhận định: “Văn chương của Nguyễn Đình Chiểu nhằm một mục đích chiến đấu bảo vệ đạo đức của nhân dân, quyền lợi của Tổ quốc.
Đề bài: Phân tích câu 22,23 trong “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc” để nêu lên quan niệm sống, chết của người nghĩa quân trong thời kì kháng chiến chống Pháp của nông dân Nam Bộ. Bình luận về quan niệm ấy.
Đề bài: Phân tích giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam
Đề bài: Phân tích cảnh cho chữ - cảnh tượng xưa nay chưa từng có - trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân).
Đề bài : Phân tích cảnh cho chữ trong “Chữ người tử tù” qua đó nêu lên tư tưởng của tác phẩm và phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân.
Đề bài: Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” (trích tiểu thuyết “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng).
Đề bài: “Số đỏ” thể hiện quan điểm sáng tạo nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng: “tiểu thuyết phải là sự thực ở đời”, với những hiểu biết về tác phẩm, em hãy làm rõ điều đó.
Đề bài: Vì sao khi giết Bá Kiến, Chí Phèo lại kết liễu đời mình? Từ bi kịch đó em hãy nêu lên giá trị hiện thực sâu sắc và giá trị nhân đạo cao cả trong truyện ngắn
Đề bài: Những cảm nhận của anh/chị sau khi đọc truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao.
Đề bài: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho, Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa ai có” - Nam Cao
Đề bài: Phân tích truyện ngắn “Đời thừa” của Nam Cao.
Đề bài: Phân tích bi kịch của người tri thức nghèo trong xã hội cũ qua nhân vật Hộ trong truyện ngắn “Đời thừa” của Nam Cao, từ đó nếu giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
Đề bài: “Vấn đề Đôi mắt đã được đặt ra từ trước Cách mạng qua các tác phẩm của ông”. (Nguyễn Hoành Khung) Dựa vào những tác phẩm đã học và đọc thêm của Nam Cao, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Đề bài: Phân tích đoạn trích “Tình yêu và thù hận” (trích “Rô-mê-ô và Giu-li-ét”) của sếch-xpia.
Đề bài: Chứng minh rằng, truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc, như có nhà nghiên cứu đã nhận định, là một khi tình xuất sắc thể hiện sự kết hợp giữa chính trị và văn chương trong sự nghiệp sáng tác của Bác Hồ.
Đề bài: Phân tích cái “ngông” trong “Hầu Trời” của Tản Đà.
Đề bài: Hãy làm sáng tỏ ý kiến của Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam: “Thơ Xuân Diệu là một nguồn sống dạt dào chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này.
Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu:  Ta muốn ôm!... Hỡi xuân hồng! Ta muốn cắn vào ngươi!
Đề bài: Phân tích bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu.
Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu bài thơ “Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu:  Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang... Với áo mơ phai dệt lá vàng.
Đề bài: Bình giảng khổ thơ sau trong bài “Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu:  Hơn một loài hoa đã rụng cành... Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.
Đề bài: Phân tích bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu.
Đề bài: Phân tích khổ cuối bài “Tràng giang”.
Đề bài: Nêu suy nghĩ của mình về lời nhận xét sau đây của nhà thơ Xuân Diệu: “Tràng giang là bài thơ ca hát non sông đất nước, do đó nó dọn đường cho tình yêu giang sơn Tổ quốc”.
Đề bài: Màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại trong bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận.
Đề bài: Một trong những nét phong cách nổi bật của thơ Hồ Chí Minh là “hình tượng thơ luôn luôn vận động hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai”. Hãy chứng tỏ qua hai bài thơ “Chiều tối” “Giải đi sớm” trong “Nhật kí trong tù” của Bác.
Đề bài: Trong chuỗi ngày bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm, Hồ Chí Minh đã cảm thấy đau khổ vô hạn khi bị mất tự do. Vậy mà có lúc Người tự nhận mình là “khách tự do”, “khách tiên”. Có thể giải thích điều đó như thế nào?
Đề bài: Phân tích bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu.
Đề bài: “Họ yêu vô cùng thứ tiếng trong mấy mươi thế kỉ đã chia sẻ vui buồn với cha ông. Họ để tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt” (Hoài Thanh).

Bài học nổi bật nhất

Đề thi lớp 11 mới cập nhật