Xưa, ở miền đất Lạc Việt có một vị thần thuộc nòi Rồng, tên là Lạc Long Quân. Trong một lần lên cạn giúp dân diệt trừ yêu quái, Lạc Long Quân đã gặp và kết duyên cùng nàng Âu Cơ
Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua Hùng muốn kén cho nàng một người chồng xứng đáng.
Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài mọi người hy vọng tìm ra người hiền tài giúp nước.
Mã Lương là cậu bé mồ côi thông minh và say mù học vẽ từ nhỏ. Em vẽ khắp nơi trên núi, ven sông, dưới nước, trên tường,... nhưng vì nghèo, dẫu ước ao em vẫn không mua được bút về.
Cu Mít nhà tôi năm nay mới 5 tuổi nhưng rất thích học làm người lớn. Tối nào cũng vậy, cứ bảy giờ tối là cu cậu ngồi trước màn hình ti vi xem thời sự cứ như ông cụ non.
Ta tên là Liêu. Là con trai nhà vua nhưng ta không giống các anh em khác, quanh năm thức khuya dậy sớm trồng ngô khoai, cấy lúa. Trong nhà ta chỉ ngô lúa là nhiều.
Trong cuộc đời có những chuyện thật kì lạ. Ta may mắn được chứng kiến câu chuyện về Phù Đổng Thiên Vương. Hôm nay ta sẽ kể cho các cháu nghe chuyện ngày xưa chàng đã đánh đuổi giặc như thế nào.
Ngày ấy ông và bà đều đã già mà chưa có nổi một mụn con. Ông bà buồn lắm nhưng không biết làm thế nào. Một hôm bà ra đồng, thấy một vết chân rất to giữa ruộng, liền ướm thử chân vào đây.
Trời đã về khuya, mọi vật bắt đầu chìm vào trong giấc ngủ, chỉ còn nghe thấy tiếng dế kêu ri ri ngoài vườn. Em vẫn không tài nào ngủ được bởi không khí hội Gióng vẫn còn âm ỉ trong người.
Chào các bạn trẻ! Ta là Thuỷ Tính, một người đã không biết bao nhiêu lần đánh nhau với Sơn Tinh đổ cướp Mỵ Nương, nhưng không hiểu tại sao lần nào ta cũng thua.
Ta là Hùng Vương đời thứ mười tám. Ta có một người con gái gọi là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính tình lại hiền dịu nên ta rất mực yêu thương, chiều chuộng.
Ta là Rùa Vàng, một vị quan dưới trướng Lạc Long Quân. Hôm ấy, trong lúc ta đang ghi chép sổ sách trong thư phòng thì được tin Đức Long Quân triệu kiến gấp.
Vào một buổi sáng chủ nhật đẹp trời, tôi rong chơi trong khu vườn nọ rồi không may mắc nạn. Đang loay hoay không biết làm sao thì có một cô bé ra vườn tưới cây đã thương tình cứu tôi.
Ngồi thu mình trong căn buồng giam chật hẹp, Thạch Sanh rơi vào tâm trạng rối bời, suy nghĩ mông lung. Trước nay, Thạch Sanh ta vốn sống lương thiện, chẳng hại ai bao giờ.
Tối hôm đó, nàng Út đang ngồi may áo cho chồng thì con nàng chạy đến bên cạnh Bằng giọng nói ngây ngô, đứa con hỏi mẹ:
- Mẹ ơi, tại sao cha lại tên là Sọ Dừa?
Tôi vô cùng tức giận trước lòng tham của mụ vợ ông lão đánh cá khi mụ ta muốn làm Long Vương ngự trị trên biển và bắt tôi hầu hạ. Không thể tha thứ cho kẻ vô ơn này, tôi đã để mụ ta trở về với chiếc máng lợn cũ sứt mẻ...
Cứ nghĩ lại hồi ấy, tôi lại thấy hối hận biết bao nhiêu. Giá như lúc đó, tôi không quá tham lam, không có ảo tưởng điên rồ để bây giờ lại trở về con số không, làm mất lòng tin của chồng mình thì tốt biết bao!
Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
Văn bản: là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
Truyền thuyết Thánh Gióng kể về người anh hùng làng Gióng đánh giặc cứu nước. Truyện thể hiện ý thức, phản ánh khát vọng, sức mạnh kì diệu, lớn lao về chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước của nhân dân ta.
Từ mượn là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm,... mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.
Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh có nhiều yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, khát vọng của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
Sự việc trong văn tự sự: được trình bày một cách cụ thể. Sự việc có nhân vật, thời gian, địa điểm, có nguyên nhân, kết quả... được sắp xếp theo một trình tự nhất định; qua đó thể hiện tư tưởng mà người kể muốn trình bày.
Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Truyện nhằm giải thích tên gọi Hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm), thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc ta.
Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. Đọc bài văn trong SGK, ta thấy chủ đề mà người viết muốn đề cập đến là: lòng yêu thương, cứu giúp người bệnh của thầy Tuệ Tĩnh. Trong phần mở bài đã nêu lên chủ đề đó, phần thân bài khai triển cụ thể.
Đề văn tự sự thường có từ kể. Nhưng cũng có những đề không có từ kể bởi bản thân của nó đã chứa đựng nội dung tự sự. Mỗi một đề thường có một yêu cầu cụ thể.
Sọ Dừa là truyện cổ tích về người mang lốt vật. Sọ Dừa có vẻ bề ngoài xấu xí, dị dạng, thường bị mọi người xem thường, coi là "vô tích sự”. Nhưng đây là nhân vật có phẩm chất và tài năng đặc biệt. Cuối cùng, Sọ Dừa trút bỏ lốt vật và có được cuộc sống hạnh phúc.
Văn tự sự: chủ yếu là văn kể người và sự việc. Khi kể người thì phải kể tên, họ, lai lịch, ... Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy mang lại.
Em bé thông minh là truyện cổ tích về nhân vật thông minh. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (qua hình thức giải đố, vượt qua những thách đố oái oán... ), từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong cuộc sống.
Cây bút thần là truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kì lạ. Truyện kể về khả năng sức mạnh kì diệu của cây bút thần, thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ về khả năng kì diệu của con người.
Ông lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ tích do A. Pu-skin kể lại. Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.
Lúc đầu ếch ngồi đáy giếng thì nhìn trời chỉ thấy nhỏ hẹp, nhưng ếch đã ra ngoài, tức là môi trường tiếp xúc rộng lớn hơn, tầm nhìn xa rộng hơn. Thế nhưng ếch vẫn bị trâu giẫm bẹp.
Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông bói, truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Truyện Đeo nhạc cho mèo miêu tả sinh động, sâu sắc làng chuột và từng loại chuột (thông qua cuộc họp của hội đồng chuột và tên gọi, bộ dạng, hành động, ngôn ngữ, tính cách của nhân vật).
Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, những hoạt động trong câu giống như một danh từ.
Truyện Lợn cưới, áo mới là một truyện cười Việt Nam. Truyện chế giễu, phê phán những người có tính hay khoe của, một tính xấu khá phổ biến trong xã hội.
Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ.
Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.
Truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng là câu chuyện về vị Thái y lệnh họ Phạm. Ông không chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là ông có tấm lòng yêu thương và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân.
Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình.
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Ví dụ: đã đi, vẫn chưa thấy nó, thật tin tưởng,... (đã, vẫn, chưa, thật là phó từ).
Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam Tổ quốc.
Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện Bức tranh của em gái tôi cho thấy: Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình.
Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát Phị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...”.
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.
Bằng cách kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc, bài thơ đã khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm.
Bài Mưa tác giả viết năm 1967, lúc tác giả mới chín tuổi, đang là một cây bút thiếu nhi rất nổi tiếng. Đây là bài thơ được rút từ tập thơ đầu tay Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa.
Hoán dụ là tên sự vật, hiện tượng khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Trong tác phẩm kí Cô Tô của mình, Nguyễn Tuân ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn đã thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo. Bài văn Cô Tô là phần cuối của thiên kí dài cùng tên này.
Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần chính của câu là vị ngữ, chủ ngữ.
Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
Bài văn thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc của tác giả và những người dân Xô viết trong hoàn cảnh thử thách gay gắt của cuộc chiến tranh vệ quốc. Đồng thời bài văn đã nói lên một chân lí: “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất (...). Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
Bằng sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương, tác giả bài văn đã vẽ nên những bức tranh cụ thể, sinh động, nhiều màu sắc về thế giới các loài chim ở đồng quê.
Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là: Trong câu trần thuật đơn có từ là: Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với cụm từ không phải, chưa phải.