Bài 1 trang 80 sgk hình học 10 1.Lập phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:
Bài 2 trang 80 sgk hình học 10 2.Lập phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ trong mỗi trường hợp sau:
Bài 4 trang 83 sgk hình học 10 4. Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox, Oy và đi qua điểm M(2 ; 1)
Bài 1 trang 88 sgk hình học 10 1. Xác đinh độ dài các trục, tọa độ tiêu điểm , tọa độ các đỉnh và vẽ các elip có phương trình sau:
Bài 4 trang 88 sgk hình học 10 4. Để cắt một bảng hiệu quảng cáo hình elip có các trục lớn là 80cm và trục nhỏ là 40cm
Câu 1 trang 93 SGK Hình học 10 Cho hình chữ nhật ABCD. Biết các đỉnh A(5, 1), C(0, 6) và phương trình CD: x + 2y – 12 = 0
Câu 2 trang 93 SGK Hình học 10 Cho A(1, 2) B(-3, 1) và C(4, -2). Tìm tập hợp điểm M sao cho MA2 + MB2 = MC2
Câu 6 trang 93 SGK Hình học 10 Lập phương trình hai đường phân giác của các góc tạo bởi đường thẳng 3x – 4y + 12 = 0 và 12x+5y-7 = 0
Câu 7 trang 93 SGK Hình học 10 Cho đường tròn (C) có tâm I(1, 2) và bán kính bằng 3. Chứng minh rằng tập hợp các điểm M từ đó ta sẽ được hai tiếp tuyến với (C) tạo với nhau một góc 600 là một đường tròn. Hãy viết phương trình đường tròn đó.
Câu 1 trang 94 SGK Hình học 10 Cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh A(1, 2), B(3, 1) và C(5, 4). Phương trình nào sau đây là phương trình đường cao của tam giác vẽ từ A?
Câu 2 trang 94 SGK Hình học 10 Cho tam giác ABC với A(-1, 1), B(4, 7) và C(3, 2). Phương trình tham số của trung tuyến CM là:
Câu 4 trang 94 SGK Hình học 10 Đường thẳng đi qua điểm M(1, 0) và song song với đường thẳng d: 4x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:
Câu 10 trang 94 SGK Hình học 10 Ta biết rằng Mặt trăng chuyển động quanh Trái Đất theo một quỹ đạo là một elip mà Trái Đất là một tiêu điểm.
Câu 6 trang 95 SGK Hình học 10 Bán kính của đường tròn tâm I(0, 2) và tiếp xúc với đường thẳng Δ: 3x – 4y – 23 = 0 là:
Câu 8 trang 95 SGK Hình học 10 Cho d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: 2x – y + 6 = 0. Số đo của góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 là:
Câu 9 trang 95 SGK Hình học 10 Cho hai đường thẳng Δ1: x + y + 5 = 0 và Δ2: y = -10. Góc giữa Δ1 và Δ2 là:
Câu 10 trang 95 SGK Hình học 10 Khoảng cách từ điểm M(0, 3) đến đường thẳng Δ: xcos α + y sin α + 3(2 - sin α) = 0 là: