Bài 2 trang 9 sgk đại số 10 Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó.
Bài 4 trang 9 sgk đại số 10 Phát biểu mỗi mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần và đủ"
Bài 1 trang 13 sgk đại số 10 Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
Bài 2 trang 13 sgk đại số 10 Trong hai tập hợp A và B dưới đây, tập hợp nào là con của tập hợp còn lại ? Hai tập hợp A và B có bằng nhau không ?
Bài 3 trang 15 sgk đại số 10 Trong 45 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 20 bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa học lực giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt.
Bài 1 trang 23 sgk đại số 10 Viết số gần đúng theo nguyên tắc làm tròn với hai, ba, bốn chữ số thập phân và ước lượng sai số tuyệt đối.
Câu 2 trang 24 SGK Đại số 10 Thế nào là mệnh đề đảo của mệnh đề A ⇒ B? Nếu A ⇒ B là mệnh đề đúng, thì mệnh đề đảo của nó có đúng không? Cho ví dụ minh họa.
Câu 5 trang 24 SGK Đại số 10 Nêu các định nghĩa hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp. Minh họa các khái niệm đó bằng hình vẽ.
Câu 6 trang 24 SGK Đại số 10 : Nêu định nghĩa đoạn [a;b], các khoảng (a;b), nửa khoảng [a;b), (a,b]; (-∞;b], [a, +∞). Viết tập hợp R các số thực dưới dạng một khoảng.
Câu 7 trang 24 SGK Đại số 10 Thế nào là sai số tuyệt đối của một số gần đúng? Thế nào là độ chính xác của một số gần đúng?
Câu 11 trang 25 SGK Đại số 10 Giả sử A, B là hai tập hợp số và x là một số đã cho. Tìm các cặp mệnh đề tương đương trong các mệnh đề sau:
Câu 13 trang 25 SGK Đại số 10 Làm tròn kết quả nhận được đến chữ số thập phân thứ ba và ước lượng sai số tuyệt đối.
Lý thuyết về mệnh đề Mệnh đề là câu khẳng định có thể xác định được tính đúng hay sai của nó. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
Lý thuyết về số gần đúng. Sai số Cách viết chuẩn số gần đúng a là cách viết mà tất cả các chữ số của nó đều đáng tin.