Giải bài 27 trang 58 SGK Đại số 10 nâng cao
Không vẽ đồ thị, hãy mô tả đồ thị của mỗi hàm số trên bằng cách điền vào chỗ trống (...) theo mẫu:
- Bài học cùng chủ đề:
- Bài 28 trang 59 SGK Đại số 10 nâng cao
- Bài 29 trang 59 SGK Đại số 10 nâng cao
- Bài 30 trang 59 SGK Đại số 10 nâng cao
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Cho các hàm số :
a) \(y = -x^2- 3\);
b) \(y = (x - 3)^2\);
c) \(y = \sqrt 2 {x^2} + 1\)
d) \(y = - \sqrt 2 {(x + 1)^2}\)
Không vẽ đồ thị, hãy mô tả đồ thị của mỗi hàm số trên bằng cách điền vào chỗ trống (...) theo mẫu:
- Đỉnh của parabol là điểm có tọa độ...
- Parabol có trục đối xứng là đường thẳng...
- Parabol hướng bề lõm (lên trên/ xuống dưới)...
Giải
a) Đồ thị hàm số \(y = -x^2- 3\)
– Đỉnh của parabol là điểm có tọa độ (0; -3);
- Parabol có trục đối xứng là đường thẳng x = 0
- Parabol hướng bề lõm xuống dưới.
b) Đồ thị hàm số \(y = (x - 3)^2\)
– Đỉnh của parabol là điểm có tọa độ (3; 0);
- Parabol có trục đối xứng là đường thẳng x = 3;
- Parabol hướng bề lõm lên trên.
c) Đồ thị hàm số \(y = \sqrt 2 {x^2} + 1\)
- Đỉnh của parabol là điểm có tọa độ (0; 1);
- Parabol có trục đối xứng là đường thẳng x = 0;
- Parabol hướng bề lõm về phía trên.
d) Đồ thị hàm số \(y = - \sqrt 2 {(x + 1)^2}\)
- Đỉnh của parabol là điểm có tọa độ (-1; 0);
- Parabol có trục đối xứng là đường thẳng x = -1;
- Parabol hướng bề lõm về xuống dưới.
- Chương i. mệnh đề - tập hợp
- Chương ii. hàm số bậc nhất và bậc hai
- Chương iii. phương trình và hệ phương trình
- Chương iv. bất phương trình và hệ bất phương trình
- Chương v. thống kê
- Chương vi. góc lượng giác và công thức lượng giác
- Ôn tập cuối năm đại số
- Chương i. vectơ
- Chương ii. tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
- Chương iii. phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
- Ôn tập cuối năm hình học