Giải bài 6 trang 119 SGK Hình học 10 nâng cao
Với giá trị nào của m thì (1) là phương trình đường tròn?
- Bài học cùng chủ đề:
- Bài 7 trang 119 SGK Hình học 10 nâng cao
- Bài 8 trang 119 SGK Hình học 10 nâng cao
- Bài 9 trang 119 SGK Hình học 10 nâng cao
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Cho phương trình
\({x^2} + {y^2} + mx - 2(m + 1)y + 1 = 0.\,\,\,\,\,(1)\)
a) Với giá trị nào của m thì (1) là phương trình đường tròn?
b) Tìm tập hợp tâm của các đường tròn nói ở câu a).
Giải
a) Ta có: \(2a = m\,,\,2b = - 2(m + 1)\,,\,\,c = 1\)
\(\Rightarrow \,\,a = {m \over 2}\,,\,\,b = - (m + 1)\,,\,\,c = 1\)
(1) là đường tròn \( \Leftrightarrow \,\,{a^2} + {b^2} - c > 0\,\, \Leftrightarrow \,\,{{{m^2}} \over 4} + {(m + 1)^2} - 1 > 0\)
\( \Leftrightarrow \,\,{5 \over 4}{m^2} + 2m > 0\,\,\, \Leftrightarrow \,\,\,\left[ \matrix{
m < - {8 \over 5}\, \hfill \cr
m > 0 \hfill \cr} \right.\,\,\)
b) Với điều kiện \(m < - {8 \over 5}\) hoặc m > 0 thì (1) là phương trình đường tròn có tâm \(I\left( { - {m \over 2}\,;\,m + 1} \right)\) .
Ta có tọa độ của I
\(\left\{ \matrix{
x = - {m \over 2} \hfill \cr
y = m + 1 \hfill \cr} \right.\)
Khử m từ hoành độ và tung độ của I ta được \(2x + y - 1 = 0\) vì \(m < - {8 \over 5}\) hoặc m > 0 nên \(x = - {m \over 2} > {4 \over 5}\) hoặc \(x < 0\) .
Vậy tập hợp tâm I của đường tròn là
\(\left\{ \matrix{
2x + y - 1 = 0 \hfill \cr
\left[ \matrix{
x < 0 \hfill \cr
x > {4 \over 5} \hfill \cr} \right.\, \hfill \cr} \right.\)
- Chương i. mệnh đề - tập hợp
- Chương ii. hàm số bậc nhất và bậc hai
- Chương iii. phương trình và hệ phương trình
- Chương iv. bất phương trình và hệ bất phương trình
- Chương v. thống kê
- Chương vi. góc lượng giác và công thức lượng giác
- Ôn tập cuối năm đại số
- Chương i. vectơ
- Chương ii. tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
- Chương iii. phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
- Ôn tập cuối năm hình học