Giải bài 33 trang 206 SGK Đại số 10 Nâng cao
Tính:
- Bài học cùng chủ đề:
- Bài 34 trang 207 SGK Đại số 10 Nâng cao
- Bài 35 trang 207 SGK Đại số 10 Nâng cao
- Bài 36 trang 207 SGK Đại số 10 Nâng cao
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
a) Tính \(\sin {{25\pi } \over 6} + \cos {{25\pi } \over 3} + \tan ( - {{25\pi } \over 4})\)
b) Biết \(\sin (\pi + \alpha ) = - {1 \over 3}\) , hãy tính \(\cos (2π – α)\) và \(\sin ({{3\pi } \over 2} - \alpha )\)
Đáp án
a) Ta có:
\(\eqalign{
& \sin {{25\pi } \over 6} = \sin (4\pi + {\pi \over 6}) = \sin {\pi \over 6} = {1 \over 2} \cr
& \cos {{25\pi } \over 3} = \cos (8\pi + {\pi \over 3}) = \cos {\pi \over 3} = {1 \over 2} \cr
& \tan ( - {{25\pi } \over 4}) = - tan(6\pi + {\pi \over 4}) = - \tan {\pi \over 4} = - 1 \cr
& \Rightarrow \sin {{25\pi } \over 6} + \cos {{25\pi } \over 3} + \tan ( - {{25\pi } \over 4}) = 0 \cr} \)
b) Ta có:
\(\eqalign{
& \sin (\pi + \alpha ) = - {1 \over 3} \Rightarrow \sin \alpha = {1 \over 3} \cr
& \cos (2\pi - \alpha ) = \cos ( - \alpha ) = \cos \alpha = \pm \sqrt {1 - {{\sin }^2}\alpha } \cr&= \pm {{2\sqrt 2 } \over 3} \cr
& \tan (\alpha - 7\pi ) = \tan \alpha = {{\sin \alpha } \over {\cos \alpha }} = \pm {1 \over {2\sqrt 2 }} \cr
& \sin ({{3\pi } \over 2} - \alpha ) = \sin (\pi + {\pi \over 2} - \alpha ) = - \sin ({\pi \over 2} - \alpha )\cr& = - \cos \alpha= \pm {{2\sqrt 2 } \over 3} \cr} \)
- Chương i. mệnh đề - tập hợp
- Chương ii. hàm số bậc nhất và bậc hai
- Chương iii. phương trình và hệ phương trình
- Chương iv. bất phương trình và hệ bất phương trình
- Chương v. thống kê
- Chương vi. góc lượng giác và công thức lượng giác
- Ôn tập cuối năm đại số
- Chương i. vectơ
- Chương ii. tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
- Chương iii. phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
- Ôn tập cuối năm hình học