Giải bài 17 trang 195 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
Tìm các căn bậc hai của mỗi số phức sau:
- Bài học cùng chủ đề:
- Bài 18 trang 196 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
- Bài 19 trang 196 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
- Bài 20 trang 196 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Bài 17
Tìm các căn bậc hai của mỗi số phức sau:\( - i\);\(4i\);\( - 4\);\(1 + 4\sqrt 3 i\).
Giải
* Giả sử \(z=x+yi\) là căn bậc hai của \(-i\), ta có:
\({\left( {x + yi} \right)^2} = - i \Leftrightarrow {x^2} - {y^2} + 2xyi = - i \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ {x^2} - {y^2} = 0\,\,\left( 1 \right) \hfill \cr 2xy = - 1\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right) \hfill \cr} \right.\)
Từ (2) suy ra \(y = - {1 \over {2x}}\) thế vào (1) ta được:
\({x^2} - {1 \over {4{x^2}}} = 0 \Leftrightarrow {x^4} = {1 \over 4} \Leftrightarrow x = \pm {1 \over {\sqrt 2 }}\)
+) Với \(x = {1 \over {\sqrt 2 }}\)ta có \(y = - {1 \over {2x}} = - {1 \over {\sqrt 2 }}\)
+) Với \(x = - {1 \over {\sqrt 2 }}\)ta có \(y = - {1 \over {2x}} = {1 \over {\sqrt 2 }}\)
Hệ có hai nghiệm là: \(\left( { - {1 \over {\sqrt 2 }},{1 \over {\sqrt 2 }}} \right),\left( {{1 \over {\sqrt 2 }}, - {1 \over {\sqrt 2 }}} \right)\)
Vậy \(–i\) có hai căn bậc hai là: \({z_1} = - {1 \over {\sqrt 2 }} + {1 \over {\sqrt 2 }}i\),\({z_2} = {1 \over {\sqrt 2 }} - {1 \over {\sqrt 2 }}i\)
* Giả sử \(z=x+yi\) là căn bậc hai của \(4i\), ta có:
\({\left( {x + yi} \right)^2} = 4i \Leftrightarrow {x^2} - {y^2} + 2xyi = 4i \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ {x^2} - {y^2} = 0\,\,\left( 1 \right) \hfill \cr xy = 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right) \hfill \cr} \right.\)
Thay \(y = {2 \over x}\) vào phương trình thứ nhất ta được:
\({x^2} - {4 \over {{x^2}}} = 0 \Leftrightarrow {x^4} = 4 \Leftrightarrow x = \pm \sqrt 2 \)
+) Với \(x = \sqrt 2 \) ta có \(y = {2 \over x} = \sqrt 2 \);
+) Với \(x = - \sqrt 2 \) ta có \(y = - \sqrt 2 \)
Hệ có hai nghiệm \(\left( {\sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right)\),\(\left( { - \sqrt 2 ; - \sqrt 2 } \right)\)
Vậy \(4i\) có hai căn bậc hai là:\({z_1} = \sqrt 2 + \sqrt 2 i\); \({z_2} = - \sqrt 2 - \sqrt 2 i\)
* Ta có \( - 4 = 4{i^2} = {\left( {2i} \right)^2}\) do đó \(-4\) có hai căn bậc hai là \( \pm 2i\)
* Giả sử \(z=x+yi\) là căn bậc hai của \(1 + 4\sqrt 3 i\).
\({\left( {x + yi} \right)^2} = 1 + 4\sqrt 3 i\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ {x^2} - {y^2} = 1 \hfill \cr \,2xy = 4\sqrt 3 \, \hfill \cr} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ y = {{2\sqrt 3 } \over x} \hfill \cr {x^2} - {{12} \over {{x^2}}} \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ y = {{2\sqrt 3 } \over x} \hfill \cr {x^2} = 4 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ x = 2 \hfill \cr y = \sqrt 3 \hfill \cr} \right.\)hoặc \(\left\{ \matrix{ x = - 2 \hfill \cr y = - \sqrt 3 \hfill \cr} \right.\)
Hệ có hai nghiệm \(\left( {2;\sqrt 3 } \right),\left( { - 2; - \sqrt 3 } \right)\)
Vậy \(1 + 4\sqrt 3 i\) có hai căn bậc hai là:\({z_1} = 2 + \sqrt 3 i\),\({z_2} = - 2 - \sqrt 3 i\)
- Chương i. ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
- Chương ii. hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
- Chương iii. nguyên hàm, tích phân và ứng dụng
- Chương iv. số phức
- Ôn tập cuối năm đại số và giải tích
- Chương i. khối đa diện và thể tích của chúng
- Chương ii. mặt cầu, mặt trụ, mặt nón
- Chương iii. phương pháp tọa độ trong không gian
- Ôn tập cuối năm hình học