Giải bài 22 trang 23 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
Tìm giá trị của m để hàm số có cực đại và cực tiểu.
- Bài học cùng chủ đề:
- Bài 23 trang 23 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
- Bài 24 trang 23 sách Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
- Bài 25 trang 23 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Bài 22. Tìm giá trị của \(m\) để hàm số \(f\left( x \right) = {{{x^2} + mx - 1} \over {x - 1}}\) có cực đại và cực tiểu.
Giải
TXĐ: \(D = {\mathbb{R}}\backslash \left\{ 1 \right\}\)
\(f'\left( x \right) = {{\left( {2x + m} \right)\left( {x - 1} \right) - \left( {{x^2} + mx - 1} \right)} \over {{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} = {{{x^2} - 2x + 1 - m} \over {{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\)
\(f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow {x^2} - 2x + 1 - m = 0\) (1)
Hàm số \(f\) có cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác \(1\), tức là
\(\left\{ \matrix{
\Delta ' = m > 0 \hfill \cr
{1^2} - 2.1 + 1 - m \ne 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow m > 0\) .
Vậy \(m>0\) thì hàm số \(f\left( x \right)\) có cực đại và cực tiểu.
- Chương i. ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
- Chương ii. hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
- Chương iii. nguyên hàm, tích phân và ứng dụng
- Chương iv. số phức
- Ôn tập cuối năm đại số và giải tích
- Chương i. khối đa diện và thể tích của chúng
- Chương ii. mặt cầu, mặt trụ, mặt nón
- Chương iii. phương pháp tọa độ trong không gian
- Ôn tập cuối năm hình học