Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo

Đề số 98: Trong một lần nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói đó.
Đề số 93: Từ câu chuyện về Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử kí toàn thư) và Thái sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí toàn thư), anh chị có suy nghĩ gì về nhân cách và vai trò của người lãnh đạo trong cuộc sống hiện nay.
Đề số 83: Viết đoạn văn bình luận theo chủ đề: Mọi người lao động trong xã hội hiện đại đều phải có trình độ văn hóa tương ứng với kỹ thuật công nghệ hiện đại.
Đề số 76: Trong bài Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi có viết: Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ.
Đề số 75: Nhận xét về hình thức nghệ thuật của một tác phẩm văn học, có ý kiến: Hình thức hay là hình thức sáng tạo, sinh động, phù hợp nhất với nội dung, có sức biểu hiện nội dung hùng hồn nhất....
Đề số 73: Qua đoạn trích từ Tam quốc diễn nghĩa, nêu nhận xét về lối kể chuyện và khắc họa tính cách nhân vật của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc.
Đề số 72: Viết một đoạn văn ngắn so sánh tính cách nhân vật Trương Phi và Quan Công qua Hồi trống cổ Thành (Trích Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung).
Đề số 71: Dựa vào đoạn trích Hồi trống cổ Thành (Trích Tam quốc diễn nghĩa), hãy viết bài văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về hai câu thơ tác giả viết ở cuối hồi. An đắc khoái nhân như Dực Đức....
Đề số 66: Có ý kiến cho rằng: Bài thơ (“Thu hứng”) tuy không miêu tả trực tiếp tình hình xã hội nhưng vẫn có ý nghĩa hiện thực rộng lớn. Nêu ý kiến của anh (chị).
Đề số 65: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của anh (chị) về tình bạn của hai thi nhân trong Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Lý Bạch). Liên hệ với tình bạn trong cuộc sống, lao động, học tập của anh (chị).
Đề số 64: Anh (chị) hãy tự đặt mình vào vị trí của người đưa tiễn nhìn theo cánh buồm dần xa và dòng sông chảy vào cõi trời để cảm nhận tâm tình của thi nhân trong Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng.
Đề số 62: Cảm nhận của anh (chị) về số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học: Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm (Nguyễn Gia Thiều).
Đề số 61: Viết bài ngắn (khoảng 20 câu) nêu cảm nhận về vẻ đẹp của người phụ nữ qua hai tác phẩm Truyện Kiều và Chuyện người con gái Nam xương.
Đề số 60: Đại thi hào Nguyễn Du đã từng tâm sự: Thôn ca sơ học tang ma ngữ (Học được tiếng nói của người trồng dâu, trồng gai). Hãy minh họa bằng các đoạn trích đã học trong Truyện Kiều.
Đề số 59: Giá trị nhân đạo trong Truyện Kiều - Nguyễn Du.
Đề số 58: Từ các đoạn trích Truyện Kiều đã học, hãy nhận xét khái quát về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Nguyễn Du.
Đề số 57: Nét mới trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải trong Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều)? Ý nghĩa của hình tượng nhân vật này.
Đề số 54: Phân tích tâm sự của Nguyễn Du trong bài Độc Tiểu Thanh kí.
Đề số 51: Chỉ ra và phân tích hiệu quả của thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:  Lòng này gửi gió đông có tiện?... Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong. (Chinh phụ ngâm - Nguyễn Gia Thiều; bản dịch của Đoàn Thị Điểm).
Đề số 50: Phân tích giá trị nhân đạo thể hiện trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm).

Bài học nổi bật nhất

Đề thi lớp 10 mới cập nhật