Tam đại con gà vạch rõ bản chất của nhân vật “Thầy” qua những việc gây cười và ý nghĩa phê phán sâu sắc. Là truyện cười chỉ trích thói “sĩ diện hão” của những thầy đồ dốt mà hay giấu dốt, từ đó nêu một bài học cho muôn đời về sự chân thành trong học hỏi.
Nhân vật Thầy đồ trong truyện cười Tam đại con gà đã có những hành động và lời nói bộc lộ rõ bản chất ngu dốt của mình khiến người đọc bật ra tiếng cười một cách thoải mái, tự nhiên nhất.
Bản chất nhân vật thầy đồ được khẳng định ngay từ đầu là dốt nát. Dốt nát nhưng lại hay khoe giỏi, đó là mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật. Câu chuyện muốn minh chứng cho mâu thuẫn đó nhưng qua các tình huống, mâu thuẫn này lại biến đổi đi một chút trở thành: dốt nhưng luôn tìm cách giấu dốt
Gợi dẫn 1. Thể loại Truyện cười là một thể loại văn học dân gian xuất hiện từ thời xã hội phân chia giai cấp, rất phát triển và có sức sống lâu bền. Cho đến nay, kho tàng truyện cười vẫn tiếp tục được bổ sung.
Truyện phê phán thói tham nhũng của bọn tham quan thời phong kiến qua việc kết hợp giữa lời nói và hành động của thầy lí. Lòng tham đã bóp méo sự thật, chà đạp lên công lí và vừa đáng thương vừa đáng giận của người dân khi lâm vào cảnh kiện tụng.
Truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày nói về cuộc sử kiện không công bằng giữa Lí trưởng đối với Ngô và Cải.Câu chuyện lên án nạn tham nhũng của những người có chức có quyền đối với những người nhân dân bần hàn nghèo khổ
Hai câu chuyện nhỏ trong hàng loạt những truyện cười dân gian đã đem lại cho người đọc người nghe nhận thức sầu sắc về bản chất thối nát của tầng lớp thông trị phong kiến.
Truyện cười là thể loại truyện có kết cấu ngắn gọn nhưng chặt chẽ, ít nhân vật, ngôn ngữ giản dị, trong sáng. Truyện cười nhằm mục tiêu giải trí là chính nhưng đôi khi phê phán cái đáng cười, thể hiện niềm lạc quan của con người với cuộc sống.
Tôi là Mị Châu, con gái yêu của vua An Dương Vương. Người con gái được vua cha yêu thương hết mực nhưng cũng gieo vạ lớn cho cha và đất nước vì nhẹ dạ và ngây thơ tin người.
Tôi là đứa trẻ bất hạnh vì không có bố. Tuy lớn lên trong vòng tay yêu thương của mẹ nhưng tôi vẫn thấy thiếu thốn tình cảm của một người bố. Điều mà tôi sợ nhất là ngày ngày đến trường, lũ trẻ nghịch ngợm cứ quây quanh tôi mà la toáng lên: “Ê, ê! Thằng con hoang không có bố!”.
Văn tự sự (kể chuyện) cần phải có cốt truyện, nhân vật, tình huống,... Nếu đề cho sẵn các yếu tố này, HS chỉ cần tìm cách diễn đạt sao cho sáng tạo, có thể sự sáng tạo đó là một góc nhìn mới (so với truyện đã có), hay ngôn từ mới, cảm xúc mới...