Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo

Đề số 48: Phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ sau:  Lom khom dưới núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ mấy nhà. (Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)
Đề số 47: Phân tích giá trị của những từ Hán Việt trong bài thơ Thăng Long thành hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan: Tạo hóa gây chi cuộc hý trường,... Cảnh đấy người đây luống đoạn trường.
Đề số 46: Huy Cận đã viết: Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững... Sống hiên ngang mà nhân ái, chan hoà. Những câu thơ trên có thể gợi cho anh (chị) hiểu thêm điều gì về nội dung của văn học Việt Nam nói chung và văn học trung đại nói riêng?...
Đề số 45: Phân tích cấu trúc cân đối của các câu thơ sau và chỉ ra ý nghĩa, vẻ đẹp của chúng: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,.. Dắng dỏi cầm ve, lầu tịch dương. (Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi).
Đề số 42: Kể lại Chuyện người con gái Nam xương, tác giả Nguyễn Dữ muốn để người đọc suy nghĩ những duyên cớ sâu xa khiến một con người dung hạnh như Vũ Nương bị dẫn tới chỗ không thể sống được nữa.
Đề số 41: Phân tích ý nghĩa của đoạn kết trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (từ vương nghĩ Tử Văn đến nhà quan Phán sự) và lời bình cuối truyện (Từ Than ôi!... đến hết).
Đề số 32: Bàn về Bình Ngô đại cáo có nhận định: Bình Ngô đại cáo là một áng “thiên cổ hùng văn”. Anh (chị) hãy chứng minh nhận định trên.
Đề số 26: Một trong những nội dung lớn của văn học trung đại là nội dung yêu nước. Qua các sáng tác thơ phú thời Lý Trần (Vận nước - Pháp Thuận, Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão, Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu, Hứng trở về - Nguyễn Trung Ngạn)
Đề Số 25: Theo anh (chị) sự xuất hiện của nhân vật “khách” trong Bạch Đằng giang phú (Phú sông Bạch Đằng) có ý nghĩa gì? Phân tích nhân vật này để chứng minh.
Đề số 24: Phân tích bài Bạch Đằng giang phú (Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) để chứng minh cho nhận định trong sách giáo khoa: Bạch Đằng giang phú là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học trung đại Việt Nam.
Đề số 23: Phân tích, so sánh lời ca của “khách” kết thúc bài Phú sông Bạch Đằng với bài thơ Sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang) của Nguyễn sưởng (bản dịch): Mồ thù như núi, cỏ cây tươi... Nửa do sông núi, nửa do người.
Đề số 21: Qua những lời thơ Thuật hoài Tỏ Lòng, anh (chị) thấy hình ảnh trưng nam nhi thời Trần mang về đẹp như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì với thế hệ trẻ hôm nay và ngày mai?
Đề số 19: Viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ của anh (chị) về “nỗi thẹn” của Phạm Ngũ Lão được thể hiện qua câu thơ Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu (Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu (Thuật hoài - Tỏ lòng).
Đề số 16: Người ta có thể rút ra nhiều bài học khác nhau từ một câu chuyện ngụ ngôn. Hãy làm sáng tỏ điều đó qua một truyện ngụ ngôn mà anh (chị) đã được học.
Đề số 15: Phân tích truyện cười Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày để làm rõ các đặc trưng của thể loại truyện cười.
Đề số 13: Vẻ đẹp của người lao động thể hiện qua các bài ca dao than thân và yêu thương tình nghĩa đã học trong chương trình.
Đề số 12: Có ý kiến cho rằng: Cái gốc của ca dao hài hước, suy đến cùng, cũng là trữ tình, vì có yêu, có ghét, và đến một mức nào đó thì bật ra tiếng cười hài hước. Nêu ý kiến của anh (chị).
Đề số 9: Có ý kiến cho rằng: Nhân vật trong truyện cổ tích là hành động của nó. Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Chứng minh bằng các tác phẩm mà anh (chị) đã học.
Đề số 8: Từ những kiến thức về truyện cổ tích Việt Nam, đặc biệt là qua việc học truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị hiểu thế nào về những câu thơ sau đây của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Ta lớn lên bằng... Hoa của đất, người trồng cây dựng của
Đề số 4: Tấm lòng nhân đạo của dân gian thể hiện Qua Truyện An Dương vương và Mị Châu - Trọng Thủy.
Đề số 2: Màu sắc sử thi trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của đoạn trích Ra-ma buộc tội (Trích Ra-ma-ya-na - sử thi Ấn Độ).
Đề số 1: Vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hi Lạp thể hiện qua cảnh đoàn tụ gia đình của Uy-lít-xơ trong Uy-lít-xơ trở về (Trích Ô-đi-xê - sử thi Hi Lạp).
Giới thiệu một đặc sắc đậm đà hương vị đất nước

Bài học nổi bật nhất

Đề thi lớp 10 mới cập nhật