Quê em, một mảnh đất nơi ven đê sông Hồng, bên cạnh những cây tre, cây chuối dân dã, người dân còn trồng nhiều cây bưởi - một loài cây rất quen thuộc với người dân Việt Nam.
Lúa mang lại cho ta nhiều lợi ích và có nhiều vai trò trong đời sống người Việt Nam, có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ về vật chất mà còn về tinh thần, tình cảm của người Việt.
Hoa đào là loại hoa đặc biệt mỗi dịp xuân về. Mùa xuân về trên những cành hoa ửng hồng duyên dáng và đất trời bồi hồi thổn thức, ấy là xuân, ấy là sắc hoa.
Về Đồng Tháp Mười mới biết, ở đây sen nở mênh mông chi địa, chung sống không nề hà cùng lau sậy, cỏ lác, cỏ năn... tự mình thơm ngát giữa đầm lầy. Liên tưởng tới câu ca dao ngợi khen phẩm chất bông hoa sen thuộc lòng từ nhỏ.
Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê viết về những cô gái thanh niên xung phong - những ngôi sao xa xôi trên cao điểm Trường Sơn là một câu chuyện rất xúc động.
Viết về cuộc sống và con người trong những năm đổi mới, Nguyễn Minh Châu có nhiều tác phẩm gây được sự chú ý của bạn đọc. Một trong số đó là truyện ngắn Bến quê.
Viết về gia đình trong chiến tranh là một mảng đề tài lớn của Văn học kháng chiến chống Mỹ. Cùng với Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi, Gia đình má Bảy của Phan Tứ, ta còn có thêm Nguyễn Quang Sáng và truyện ngắn Chiếc lược ngà, một câu chuyện cảm động — một bài ca về tình phụ tử.
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa được nhà văn Nguyễn Thành Long viết năm 1970 sau chuyến đi Lào Cai của tác giả là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác của ông.
Viết về nông thôn và người nông dân là một mảng đề tài lớn trong văn học Việt Nam. Trong rất nhiều tác phẩm và tác giả thành công khi viết về đề tài này có Kim Lân và truyện ngắn Làng.
Ngợi ca tình quê hương, gia đình không phải là một đề tài mới. Nhưng nhà thơ người dân tộc Tày Y Phương đã đem đến cho ta những vần thơ thú vị, những hình ảnh thơ rất riêng mà vẫn giàu ý nghĩa và sức hấp dẫn qua bài thơ Nói với con.
Văn học hiện đại lại góp một Hữu Thỉnh với những vần thơ thu về miền quê trung du Bắc bộ làm xao động lòng người. Ông đã làm ta yêu hơn mùa thu, yêu hơn quê hương khi đọc những vần thơ thu đẹp như trong bài Sang thu.
Trong số những nhà thơ, bài thơ viết về Bác sau ngày Bác đi xa để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc ta phải kể đến Viễn Phương và bài Viếng lăng Bác.
Nhiều nhà thơ đã viết về mùa xuân với những sắc thái khác nhau: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử), Mùa xuân xanh (Nguyễn Bính), Xuân ý, xuân lòng (Tố Hữu)... Thanh Hải với Mùa xuân nho nhỏ đã góp thêm một sắc thái mới cho những vần thơ viết về mùa xuân.
Chế Lan Viên là nhà thơ xuất sắc của thơ ca hiện đại Việt Nam. Đọc thơ ông, người đọc có thể rút ra từ đó những triết lí sâu sắc về tình yêu, cuộc sống con người. Bài thơ Con Cò thể hiện khá rõ một số nét của phong cách nghệ thuật Chế Lan Viên.
Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Ông viết bài thơ Bếp lửa năm 1963 khi còn là sinh viên đang học đại học tại nước ngoài. Bếp lửa và Bằng Việt để lại ấn tượng sâu sắc về những tình cảm thuần hậu chân chất rất Việt nam.
Trong thơ ca ta bắt gặp rất nhiều hình ảnh người mẹ và lời ru. Chế Lan Viên với bài thơ Con cò, Nguyễn Duy với Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa và Nguyền Khoa Điềm với Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, một bài thơ để lại nhiều ấn tượng trong lòng bạn đọc.
Một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới với những vần thơ lấy cảm hứng từ vũ trụ là Huy Cận. Sau cách mạng tháng Tám, ông nhanh chóng hòa nhập vào công cuộc kháng chiến vĩ đại và trường kì của dân tộc.
Được coi là “viên ngọc Trường sơn” của thơ ca, Phạm Tiến Duật, với những bài thơ nóng hổi chất thời sự, chất lính nhưng cũng rất trữ tình, giàu sức gợi đã cuốn hút người đọc.
Ai đã từng đến vùng sông nước phía Nam hẳn không thể nào quên những dãy cây dừa nước xanh mướt dọc theo những con kênh rạch hay cảm giác đi thuyền chui giữa bóng mát của rặng cây.
Khi mùa nước nổi bắt đầu dâng ớ các tỉnh đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu, thì miền hạ lưu sông Cửu Long dòng sông như mênh mông hơn. Khi con nước dâng cao bờ bãi là thời điểm bắt đầu của mùa cá lòng tong.
Nếu được phép đặt tên lại cho tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân thì em xin được đặt đó là Tình yêu quê hương để từ đó muốn nói lên tình yêu của nhân dân ta với quê hương nói riêng và với Tổ quốc nói chung là mãi mãi vĩnh cửu, không bao giờ đổi thay.
Từ nhiều đời nay, trong đời sống tinh thần của người Việt Nam, đã luôn hướng tới một điểm tựa của tinh thần văn hoá – đó là lễ hội Đền Hùng và Giỗ Tổ Hùng Vương, được tổ chức vào ngày 10 tháng 3 âm lịch.
Mỹ Hòa Hưng là chốn làng quê thương yêu của Bác Tôn. Người thợ, người lính thủy, người chiến sĩ trung kiên ấy đã xa cố hương từ tuổi thanh niên, khi dấn thân vào con đường cách mạng đầy bão táp.
Việt Nam là nước nông nghiệp có nền văn minh lúa nước từ rất lâu đời. Cây lúa là cây lương thực hàng đầu và là một trong những loại cây tiêu biểu của xứ sở này.
Miến lươn là một món ăn dân dã được nhiều người ưa thích. Ngày nay, việc chế biến và thưởng thức món miến lươn đã khác xưa rất nhiều nhưng vẫn rất ngon.
Bánh chưng, bánh tét là món ăn truyền thống của dân tộc. Có nhiều truyền thuyết dân gian cũng như có nhiều học giả, nhà nghiên cứu văn hóa giải thích khác nhau về ý nghĩa của loại bánh này.
Ngũ Hành Sơn gồm có 5 ngọn núi: Kim, Mộc, Hỏa, Thủy, Thổ. Thủy Sơn là ngọn núi cao nhất, đẹp nhất. Trong núi này có nhiều hang động và chùa chiền kì thú, ảo huyền: hang Vân Nguyệt, hang Thiên Long, động Linh Nha, động Tàng Chơn,...
Có thể nói, Nha Trang là một trong những thắng cảnh đẹp của đất nước ta, là viên ngọc biếc bên bờ biển đẹp. Tuy gần Đà Lạt, nhưng thành phố lại có cái nắng rực rỡ của miền nhiệt đới nóng ẩm.
Cơm hến Cơm hến là món ăn dân dã, nghèo mà vẫn sang, đậm đà hương vị. Cơm cồn hến người ta còn cho nó cái tên sang trọng: “Cao lâu cồn” để tôn vinh cái giản dị, mộc mạc, thanh đạm mang đầy chất Huế.
Từ ngàn đời nay,cây lúa đã gắn bó với con người,làng quê Việt nam.Và đồng thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn minh-nền văn minh lúa nước.Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa và tinh thần.hạt lúa và người nông dân cần cù,mộc mạc là mảng màu không thể thiếu trong bức tranh của đồng quê Việt nam hiện nay và mãi mãi về sau.
Cây chuối từ lâu đã chiếm một phần to lớn trong cuộc sống của người Việt Nam. Đối với mỗi người, cây chuối đã trở thành một loài cây vô cùng gần gũi, thân thiết.
Một trong những khu di tích phải kể đến đó là Trung tâm ATK (an toàn khu) nằm ở xã Phú Đình, huyện Đình Hoá, tỉnh Thái Nguyên, là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh và các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã sống và làm việc từ 1947 - 1954 để lãnh đạo cuộc kháng chiến chín năm chống thực dân Pháp.