Giải bài 17 trang 90 SGK Hình học 10 Nâng cao
Viết phương trình đường thẳng song song và cách đường thẳng (ax + by + c = 0) một khoảng bằng h cho trước.
- Bài học cùng chủ đề:
- Bài 18 trang 90 SGK Hình học 10 Nâng cao
- Bài 19 trang 90 SGK Hình học 10 Nâng cao
- Bài 20 trang 90 SGK Hình học 10 Nâng cao
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Viết phương trình đường thẳng song song và cách đường thẳng \(ax + by + c = 0\) một khoảng bằng h cho trước.
Giải
Gọi \(\Delta :ax + by + c = 0\)
Đường thẳng \(\Delta '\) song song với đường thẳng \(\Delta \) đã cho có dạng:
\(\Delta ':ax + by + c' = 0.\)
Lấy \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right) \in \Delta \) ta có:
\(a{x_0} + b{y_0} + c = 0 \Leftrightarrow a{x_0} + b{y_0} = - c\)
Khoảng cách từ M đến \(\Delta '\) bằng h nên ta có:
\(\eqalign{
& h = {{|a{x_0} + b{y_0} + c'|} \over {\sqrt {{a^2} + {b^2}} }} = {{|c' - c|} \over {\sqrt {{a^2} + {b^2}} }} \cr&\Rightarrow c' - c = \pm h\sqrt {{a^2} + {b^2}} \cr
& \Rightarrow c' = c \pm h\sqrt {{a^2} + {b^2}} \cr} \)
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán
\(ax + by + c + h\sqrt {{a^2} + {b^2}} = 0;\)
\(ax + by + c - h\sqrt {{a^2} + {b^2}} = 0.\)
dayhoctot.com
- Chương i. mệnh đề - tập hợp
- Chương ii. hàm số bậc nhất và bậc hai
- Chương iii. phương trình và hệ phương trình
- Chương iv. bất phương trình và hệ bất phương trình
- Chương v. thống kê
- Chương vi. góc lượng giác và công thức lượng giác
- Ôn tập cuối năm đại số
- Chương i. vectơ
- Chương ii. tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
- Chương iii. phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
- Ôn tập cuối năm hình học