Giải bài 3 trang 63 sách giáo khoa hình học lớp 11
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) đi qua O, song song với AB và SC. Thiết diện đó là hình gì?
Bài 3. Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là một tứ giác lồi. Gọi \(O\) là giao điểm của hai đường chéo \(AC\) và \(BD\). Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng \((α)\) đi qua \(O\), song song với \(AB\) và \(SC\). Thiết diện đó là hình gì?
Lời giải:
\((α) // AB, AB ⊂ (ABCD)\), \(O\) là điểm chung của \((α)\) và \((ABCD)\)
\(\Rightarrow ( α) ∩ (ABCD) = MN\) qua \(O\) và song song với \(AB\).
Các giao tuyến khác tương tự: \(MQ//SC\), \(QP //AB\).
Thiết diện là hình thang \(MNPQ\).
Trên đây là bài học "Giải bài 3 trang 63 sách giáo khoa hình học lớp 11" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 11" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Toán Lớp 11 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H lên một mặt phẳng nào đó theo một phương chiếu nàođó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó
a) Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó
Cho mp (P) và đường thẳng l cắt (P). Với mỗi điểm M trong không gian vẽ đường thẳng qua M và song song ( hoặc trùng ) với l, cắt (P) tại M'
Cho hai hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng ằm trong một mặt phẳng.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P theo thứ tự à trung điểm của các đoạn thẳngSA, BC, CD. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (MNP)
Cho hình chóp đỉnh S có đáy là hình thang ABCD với AB là đáy lớn. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh SB, SC
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 11