30 câu trắc nghiệm kiểm tra kì 2 Đại số và hình học lớp 11
Gửi các em học sinh 30 câu trắc nghiệm kiểm tra kì 2 Đại số và hình học lớp 11. DayHocTot.com hy vọng nó sẽ giúp các em học và làm bài tốt hơn.
- Đề thi, bài kiểm tra liên quan:
- Bạn học lớp 11 sẽ làm được mấy điểm đề thi Toán trường Nguyễn Chí Thanh?
- 120 phút bạn làm được mấy điểm với đề thi Toán kì 2 lớp 11 Amsterdam
- Ngữ pháp tiếng anh đầy đủ nhất
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 11
1: Tính
A. 2. B. -2. C. 3. D. -3.
2: Tính lim (-5n3 – n2 + 1)
A. -∞. B. +∞. C. – 5. D. – 6.
3: Chọn kết quả đúng của
4: Chọn kết quả đúng của
A. 0. B. 5/4 C. 3/4 D. + ∞.
5: Giới hạn của dãy số (un) với
6: Tính tổng
A. S = 5 – 2 √ 2. B. S = 4 -2 √2.
C. S = 3 – √ 2. D. S = 5 + 2 √ 2.
7: Tính
A. + ∞ B. 0 C. 2/3 D. 1.
8: (Nb) Tính
A. 0. B. 2. C. -2. D. 1
9: Hàm số nào trong các hàm số dưới đây liên tục tại điểm x = 2
10: Hàm số nào dưới đây gián đoạn tại x = -1
11: Cho phương trình -4×3 + 4x – 1 = 0 (1) Trong các mệnh đề sau, hãy chọn mệnh đề sai
A. Pt(1)không có nghiệm trên khoảng (-∞;1).
B. Pt (1) có nghiệm trên khoảng (-2;0).
C. Pt (1) có ít nhất 2 nghiệm trên khoảng (-3;1/2).
D. Hsố f(x) = -4×3 + 4x – 1 = 0 liên tục trên R.
12: Cho hàm số
Giá trị m để hàm số liên tục trên R.
A. m = 0. B. m=4. C.m = -2. D. m = -6.
13: Số nghiệm của phương trình x4 + 5x3 – 4x + 1 = 0 trên khoảng (-5;1) là:
A. 4 B. 3. C. 2. D. 0.
14. Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực R thỏa mãn
Kết quả nào sau đây là đúng?
A. f’(2) = 3 B. f’(x) = 3 C. f’(3) = 2 D. f’(x) = 2.
15. Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực R, có đạo hàm tại x = -1. Định nghĩa về đạo hàm nào sau đây là đúng?
16. Cho hàm số y = f(x) và f’(-1) = 2 thì điều nào sau đây là đúng?
17. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x2 – 3x tại điểm M(1; -2) có hệ số góc k là
A. k = -1. B. k = 1 . C. k = -7. D. k = -2
18. Nếu đồ thị hàm số y = x3 – 3x (C) có tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 3x – 10 thì số tiếp tuyến của (C) là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0
19. Hàm số y = x3 + 2x2 + 4x + 5 có đạo hàm là:
20. Hàm số có đạo hàm tại y(4) là:
21. Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x+1/x-1 tại điểm A(2; 3) là
A.y = – 2x + 7. B. y = 2x – 1. C. y = 1/2x +4. D.y = -2x +1.
22. Cho hai mặt phẳng (P) ,(Q) song song với nhau và đường thẳng a ⊂ (P). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Đường thẳng a song song với (Q).
B. Đường thẳng a song song với mọi đường thẳng nằm trong (Q).
C. Đường thẳng a song song với đúng một đường thẳng nằm trong (Q).
D. Đường thẳng a song song với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (Q).
23. Mặt bên của hình lăng trụ là:
A. Tam giác. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình thang.
24. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A. Hình biểu diễn của hình thang luôn là hình thang.
B. Hình biểu diễn của một hình thoi luôn là một hình thoi.
C. Hình biểu diễn của một hình chữ nhật luôn là một hình chữ nhật.
D. Hình biểu diễn của một hình vuông luôn là một hình vuông.
25. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau có hình chiếu song song lên trên mặt phẳng (P) lần lượt là a’ và b’. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a’ và b’ có thể song song với nhau hoặc cắt nhau.
B. a’ và b’ không thể song song với nhau.
C. a’ và b’ trùng nhau.
D. a’ và b’ phải cắt nhau
26. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
27. Tập hợp các điểm cách đều các đỉnh của một tam giác là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác đó và đi qua:
A. tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. B. tâm đường tròn nội tiếp tam giác đó.
C. trọng tâm của tam giác đó. D. trực tâm của tam giác đó.
28. Cho tứ diện S,ABC thỏa mãn SA = SB = SC. Gọi H là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC). Đối với tam giác ABC ta có điểm H là:
A. trực tâm. B. trọng tâm.
C. tâm đường tròn nội tiếp . D. tâm đường tròn ngoại tiếp.
29. Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của A lên SB và SC. Khi đó tam giác AMN là:
A. vuông. B. đều. C. nhọn. D. tù.
30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA vuông góc với mặt đáy, góc giữa cạnh SB và mặt đáy bằng 600. Độ dài cạnh SB bằng
31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc S trên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Số đo của góc giữa SA và mặt phẳng (ABC) là:
A. 300 . B. 450. C. 600. D. 750.