Lý thuyết cộng, trừ và nhân số phức
Phép cộng và phép nhân số phức
\((a + bi) + ( c + di) = (a + c) + (b + d)i\);
\((a + bi) - ( c + di) = (a - c) + (b - d)i\);
\((a + bi)( c + di) = (ac - bd) + (ad + bc)i\).
Nhận xét
- Phép cộng và phép nhân số phức được thực hiện tương tự như đối với số thực, với chú ý \(i^2= -1\) .
- Với mọi \(z, z’ \in \mathbb C\), ta có:
\(z + \bar{z}= 2a\) (với \(z = a + bi\))
\( \overline{z+z'}\) = \( \bar{z}\) + \( \bar{z}\)'
\(z \bar{z}\) =\( |z|^2= |\bar{z}|^2\)
\( \overline{zz'}=\overline{z}\overline{z}'\)
\(|zz'| = |z||z'|\)
\(|z + z'| ≤ |z| + |z'|\).
Trên đây là bài học "Lý thuyết cộng, trừ và nhân số phức" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 12" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Toán Lớp 12 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của (H) luôn thuộc (H). Khi đó đa diện giới hạn (H) được gọi là đa diện lồi
Khối lập phương có cạnh bằng một được gọi là khối lập phương đơn vị.
1. Trong không gian cho mặt phẳng (P) chứa đường thẳng và đường thẳng (C) nằm trong (P). Ta quay mặt phẳng (P) quanh một góc thì đường thẳng (C) tạo nên một hình gọi là mặt tròn xoay.
1. Định nghĩa: Tâph hợp các điểm trong không gian cách điểm O cố định một khoảng không đổi r (r>0) được gọi là một mặt cầu tâm o bán kính r.
Hệ tọa độ Đề-các trong không gian.
1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.
1. Đường thẳng ∆ qua điểm M0(x0 ; y0 ; z0) có vectơ chỉ phương (a1 ; a2 ; a3) có phương trình tham số dạng.
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 12