THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
Muốn thuyết minh đặc điểm một thể thơ, một thể loại văn học hay văn bản cụ thể thì trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm.
- Bài học cùng chủ đề:
- Soạn bài Thuyết minh về một thể loại văn học
- Luyện tập Thuyết minh về một thể loại văn học 153 SGK ngữ văn 8
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Muốn thuyết minh đặc điểm một thể thơ, một thể loại văn học hay văn bản cụ thể thì trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm.
2. Khi nêu các đặc điểm, cần có sự lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ cho các đặc điểm ấy.
II. TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN BÀI HỌC
Lập dàn ý:
a. Mở bài: Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật là một thể thơ rất phổ biến và quen thuộc trong thơ ca Việt Nam trung đại.
b. Thân bài: Nêu các đặc điểm của thể thơ:
- Số câu, số chữ trong bài: 8 câu 7 tiếng, 56 tiếng/bài.
- Quy luật bằng trắc của thể thơ:
+ Tiếng thứ hai câu 1 là thanh bằng thì gọi là bài thơ thế bằng, là thanh trắc thì gọi là bài thơ thể trắc.
+ Trong tất cả các câu 1, 3, 5,... bằng trắc thì tùy ý; các tiếng 2, 4, 6,... bằng trắc phải có trình tự chặt chẽ.
- Cách gieo vần của thể thơ: bằng hoặc trắc; chân (các tiếng cuối câu vần với nhau); liền (1-2); cách 2-4-6-8).
- Cách đối: các tiếng trong các câu 3 - 4 và 5 - 6 phải đối nhau theo từng cặp, giống nhau về từng loại, ngược nhau về thanh điệu.
- Cách ngắt nhịp phổ biến: 2/2/3
c. Kết bài: Nêu cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.
III. RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SGK
Bài tập 1.
Gợi ý: Học sinh có thể căn cứ vào đặc điểm của truyện ngắn để thuyết minh về các tác phẩm: Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng như:
- Hình thức: Tự sự loại nhỏ.
- Dung lượng: Nhỏ, tập trung mô tả cảnh đời của cuộc sống: một biến cố, một hành động, một trạng thái, thể hiện một khía cạnh tính cách hay một mặt nào đó của cuộc sống xã hội.
- Cốt truyện: Diễn biến trong một không gian, thời gian hạn chẽ.
- Kết cấu truyện: Thường là ngắn, là sự đối chiếu, tương phản để làm bật ra chủ đề.
- Bài 1 sgk ngữ văn 8
- Bài 2 sgk ngữ văn 8
- Bài 3 sgk ngữ văn 8
- Bài 4 sgk ngữ văn 8
- Bài 5 sgk ngữ văn 8
- Bài 6 sgk ngữ văn 8
- Bài 7 sgk ngữ văn 8
- Bài 8 sgk ngữ văn 8
- Bài 9 sgk ngữ văn 8
- Bài 10 sgk ngữ văn 8
- Bài 11 sgk ngữ văn 8
- Bài 12 sgk ngữ văn 8
- Bài 13 sgk ngữ văn 8
- Bài 14 sgk ngữ văn 8
- Bài 15 sgk ngữ văn 8
- Bài 16 sgk ngữ văn 8
- Bài 17 sgk ngữ văn 8
- Bài 18 sgk ngữ văn 8
- Bài 19 sgk ngữ văn 8
- Bài 20 sgk ngữ văn 8
- Bài 21 sgk ngữ văn 8
- Bài 22 sgk ngữ văn 8
- Bài 23 sgk ngữ văn 8
- Bài 24 sgk ngữ văn 8
- Bài 25 sgk ngữ văn 8
- Bài 26 sgk ngữ văn 8
- Bài 27 sgk ngữ văn 8
- Bài 28 sgk ngữ văn 8
- Bài 29 sgk ngữ văn 8
- Bài 30 sgk ngữ văn 8
- Bài 31 sgk ngữ văn 8
- Bài 32 sgk ngữ văn 8
- Bài 33 sgk ngữ văn 8
- Bài 34 sgk ngữ văn 8
- Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo