Nhân vật chị Dậu trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố là hình tượng điển hình bất hủ của văn học Việt Nam, là hình ảnh tuyệt đẹp về người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, với những phẩm chất cao đẹp.
Đoạn trích Con có thương thầy thương u thuộc chương X và chương XI, thuật lại cảnh chị Dậu về nhà nói cho cái Tí biết việc nó đã bị bán cho nhà “cụ Nghị”. Đây là đoạn văn miêu tả diễn biến tâm trạng của cái Tí trước và sau khi biết tin dữ, đồng thời là những giây phút đau đớn vô hạn của người mẹ khốn khó.
Tắt đèn là một cuốn tiểu thuyết chỉ có vài trăm trang. Một dung lượng không nhiều nhưng vừa đủ để Ngô Tất Tố khái quát được xã hội nông thôn Việt Nam đương thời một cách tập trung, điển hình nhất.
Bối cảnh của câu chuyện Tắt Đèn diễn ra trong một không gian chật hẹp của một ngôi làng nông thôn Bắc Bộ Việt Nam trong mùa sưu thuế. Bằng ngòi bút sắc sảo của mình, Ngô Tất Tố đã lột trần và phơi bày trước mắt chúng ta bản chất tàn bạo của giai cấp thống trị, qua đó phản ánh số phận bi thảm của người nông dân.
Ngô Tất Tố là nhà văn của nông dân và là một trong những tác giả tiêu biểu của dòng văn học hiện thực phê phán. Ông có vị trí tương đối vẻ vang trong lịch sử văn học Việt Nam trước Cách mạng
Khắc họa nhân vật: các nhân vật trong đoạn văn đều rõ nét, nhất là hai nhân vật cai lệ và chị Dậu. Cai lệ chỉ là một tên tay sai vô danh, nhưng ở đoạn văn này đã nổi bật lên thật đậm nét. Từ giọng quát mắng thị oai thô lỗ, trắng trợn
Đọc hai văn bản điều làm ta ấn tượng về người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám chính là cuộc sống đau khổ, bất hạnh với cảnh lầm than khổ cực
Đọc Tắt Đèn, qua cuộc đời chị Dậu, ta hiểu biết được khá sâu sắc cuộc sống của nhân dân ta, của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước đây dưới ách thống trị của thực dân Pháp.
Cái khéo của Ngô Tất Tố là đã khêu một tia lửa lóe lên giữa bóng đêm phủ chụp Tắt đèn. Và nói như Nguyễn Tuân, lúc ấy Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn.