Qua truyện ngắn Cô bé bán diêm, tác giả như muốn đối chiếu cảnh đói rét khốn cùng của em bé bán diêm với cảnh sống sung túc, hoan hỉ của mọi nhà vào đêm giao thừa. Dường như tất cả đều quay lưng lại, thờ ơ với cuộc sống của em. Em đã bị bỏ rơi giữa cuộc đời no đủ, giàu sang. Đó là ý nghĩa nhân đạo của tác phẩm, là tấm lòng của An-đéc-xen với những cuộc đời khốn cùng, khổ đau.
Cô bé bán diêm là truyện kể về một cô bé nghèo khổ, kiếm sống bằng nghề bán diêm. Trong đêm Giáng sinh, trong lúc mọi người vui vẻ cười đùa, hạnh phúc bên gia đình thì cô bé co ro trong tuyết lạnh, đầu trần, chân đất, bụng đói đang đờ đẫn trong bóng tối.
Đọc truyện Cô bé bán diêm, An-đec-xen như dẫn chúng ta đi theo con đường bán diêm của một bé gái nghèo khổ, bất hạnh, mồ côi mẹ. Đầu trần, chân đất, em lủi thủi bước đi trong đêm giao thừa rét dữ dội, tuyết rơi. Phần cảm động nhất, thấm đẫm tinh thần nhân đạo nhất là khi An-đec-xen nói về những cơn mơ của cô bé.
Cái chết của em bé bán diêm là sự phê phán lối sống ích kỷ, co cụm, chỉ biết mình của thế giới hiện đại. Đó là sự cảm thông sâu sắc của nhà kể chuyện thiên tài Anđecxen
I/ Kiến thức cần nhớ: Các truyện kể cho trẻ em của An-đec-xen thường được biết đến với tên gọi truyện cổ tích vì truyện ông viết cho thiếu nhi thường phảng phất màu sắc cổ tích, tuy nhiên ở đó nhiều khi yếu tố hiện thực lại xuất hiện rất đậm nét.
Em bé đã chết một cách thê lương như vậy trong đêm giao thừa. Cái chết mang trong nó sức mạnh tố cáo xã hội. Cho dù người ta nhìn thấy trong xó tường một em bé gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười
Tuyết rơi chậm rãi và rất bệ vệ. Những bông tuyết lớn đến nỗi tưởng chừng từ trên người đang rơi xuống thành phố những bông hoa trắng xốp và ở phố nghe rõ tiếng ngựa rè rè của các xe chở khách
. Hãy xác định ba phần (chỗ bắt đầu, chỗ kết thúc từng phần) của bài này nếu lấy việc em bé quẹt từng que diêm làm phần trọng tâm. Căn cứ vào đâu đâu có thế chia phần thứ hai (phần trọng tâm) thành những đoạn nhỏ hơn?