Bài thơ Ngắm trăng ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt: giữa chốn lao tù tăm tối của chế độ Tưởng Giới Thạch, thi sĩ - người tù tay bị xích, chân bị cùm, thân thể bị đọa đày nơi ngục lạnh mà lòng thanh thản thưởng thức vẻ đẹp của một đêm trăng sáng.
Nhật ký trong tù là viên ngọc quý giá trong kho tàng văn học Việt Nam, là tập thơ chữ Hán gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt được ra đời trong thời kì Bác bị bọn Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây, Trung Quốc.
Năm 1942, trong thời gian bị bắt giam ở Trung Quốc, Bác Hồ đã viết Nhật ký trong tù. Ngắm trăng là một trong những bài thơ hay của Bác trong tập nhật ký và cũng là một bài thơ hay Bác viết về trăng.
Soạn bài Ngắm trăng (Vọng nguyệt). Câu 2. Ở bài thơ này, Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào? Vì sao Bác lại nói đến cảnh “Trong tù không rượu cũng không hoa”?
Thi phẩm còn là một bức tranh chân dung tinh thần tự họa của Hồ Chí Minh. Bài thơ thực sự là một thi phẩm đáng trân trọng trong kho tàng thi ca Việt Nam.
Ngắm trăng (nguyên tác chữ Hán là Vạng nguyệt) là một đề tài rất quen thuộc trong thơ cổ phương Đông. Trăng là một hình ảnh tiêu biểu cho cái đẹp trong sáng, thanh khiết của thiên nhiên và ngắm trăng là một cách để thể hiện tình cảm với thiên nhiên, để giao cảm với thiên nhiên