Cách cài mật khẩu máy tính Win XP
Dạy học tốt xin gửi tới các bạn nội dung Cách cài mật khẩu máy tính Win XP và file đính kèm để các bạn tiện tải về sử dụng. Chúc các bạn có được những thông tin như mong muốn của mình. Nào hãy cùng xem nội dung ngay bên dưới nhé.
- Các văn bản, tài liệu có thể bạn quan tâm:
- 7 ngôi chùa cầu duyên ở Việt Nam nổi tiếng
- Biên bản bàn giao tài liệu mới nhất
- Biên bản chuyên đề sinh hoạt chi bộ cập nhật mới nhất
Bạn đang tìm cách cài mật khẩu máy tính Win XP để máy tính của mình được an toàn hơn? Bạn có những dữ liệu quan trọng trên máy tính hoặc không muốn người lạ sử dụng máy tính của mình và làm các file trên máy tính bị xáo trộn... Hãy đặt mật khẩu đăng nhập cho máy tính, đó là cách bảo vệ an toàn nhất cho dữ liệu của bạn thông qua bài viết hướng dẫn cài mật khẩu máy tính Win XP dưới đây
Trong quá trình sử dụng máy tính hàng ngày, để ngăn chặn người khác xem và phá các thông tin trên máy tính của bạn thì cách đơn giản nhất là cài mật khẩu máy tính. Tuy nhiên việc đặt mật khẩu cho máy tính không phải ai cũng biết làm nhất là những bạn không am hiểu nhiều về máy tính. Do đó mà bài viết ngay sau đây, Taimienphi sẽ chia sẻ với bạn đọc một giải pháp đó là cài mật khẩu máy tính Win XP để có thể kiểm soát được máy tính cũng như thoải mái để đi làm bất cứ việc gì khác mà không sợ bị ai đó thay đổi.
CÁCH CÀI MẬT KHẨU MÁY TÍNH WIN XP
Bước 1: Từ giao diện sử dụng, các bạn nhấn phím Windows trên bàn phím hoặc nhấn chuột trái vào nút Start góc dưới bên trái màn hình.
Bước 2: Hộp thoại tài khoản người dùng xuất hiện, các bạn nhấn tiếp vào nút Home
Bước 3: Tiếp theo, từ trình đơn bên dưới Pick a task, các bạn nhấp vào tùy chọn Change an account
Bước 4: Tại đây, các bạn nhấp vào tài khoản người dùng muốn cài mật khẩu.
Bước 5: Danh sách các tùy chọn có sẵn cho người dùng mà bạn đã chọn hiện ra. Các bạn nhấn vào Create a password để bắt đầu tiến hành tạo mật khẩu máy tính win XP.
Bước 6: Giao diện nhập mật khẩu hiện ra, tại đây các bạn nhập mật khẩu vào ô Type a new password, nhập lại mật khẩu vừa tạo bạn nãy vào ô Type a new password again to comfirm để xác nhận. Trong ô Type a word or phrase to use a password hint hãy nhập vào từ để gợi ý bạn hình dung ra được mật khẩu mà mình đã đặt, trong trường hợp quên. Sau khi nhập xong nhấn Create Password.
Cuối cùng, bạn sẽ được đưa trở lại danh sách các tùy chọn có sẵn để quản lý người dùng bạn đã chọn. Nếu bạn nhìn vào biểu tượng bên phải, nơi mà tên của người dùng được hiển thị, bạn sẽ thấy dòng chữ Password protected có nghĩa được bảo vệ bằng mật khẩu. Và khi bạn đăng nhập vào máy tính thông qua user này, bạn sẽ cần phải sử dụng mật khẩu được tạo ban nãy.
Trên đây là toàn bộ hướng dẫn cách cài mật khẩu máy tính Win XP mà bạn đọc có thể áp dụng ngay với thiết bị đang sử dụng. Ngoài ra, nhiều trường hợp người dùng quên mật khẩu đăng nhập vào hệ thống và không biết phải làm thế nào khi mà có khá nhiều dữ liệu trên máy. Đừng quá lo lắng vì bạn hoàn toàn có thể phá mật khẩu máy tính để tiếp tục truy cập vào sử dụng cũng như không sợ mất dữ. Chúc các bạn thành công!
Xem và tải các văn bản tài liệu khác
- Biên bản giao nhận hồ sơ
- Biên bản kiểm tra hồ sơ giáo viên hàng tháng mới nhất
- Biên bản thanh lý hợp đồng thi công công trình xây dựng mới nhất
- Biên bản tổ chức sinh hoạt lớp
- Bài ca hóa trị - giúp học thuộc hóa trị theo cách nhanh nhất
- Bài thu hoạch chuyên đề năm 2020 - tư tưởng Hồ Chí Minh
- Bài thu hoạch chính trị hè 2019
- Bài thu hoạch chính trị hè 2020 của giáo viên
- Bài thu hoạch học tập nghị quyết đại hội đảng lần thứ 12
- Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 8
- Bài thu hoạch về di chúc của Bác đầy đủ nhất
- Bói vui BTS giải đáp tò mò về vận mệnh các thành viên trong BTS
- Bản cam kết tu dưỡng rèn luyện, phấn đấu của Đảng viên 2020
- Bản khai nhân khẩu mẫu HK01
- Bản kiểm điểm cá nhân mẫu 02 chuẩn nhất
- Bản tự kiểm điểm đảng viên dự bị mới nhất
- Bản đăng ký học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2020
- Bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh - Tổng hợp các loại mới nhất 2020
- Bảng báo giá tiếng Anh và các ngôn ngữ khác
- Bảng giá vé tàu Tết 2020 mới nhất
- Xem tất cả các mẫu văn bản và tài liệu mẫu