LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Một số bạn đua đòi theo những cách ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hóa của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. Em viết bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.
- Bài học cùng chủ đề:
- TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
- Soạn bài Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận - Ngắn gọn nhất
- Soạn bài Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
1. Định hướng
Một số bạn đua đòi theo những cách ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hóa của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. Em viết bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.
2-3. Xác lập và sắp xếp luận điểm
Nên đưa vào bài viết những luận điểm và sắp xếp như sau:
a. Gần đây, cách ăn mặc của các bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh như trước nữa.
b. Các bạn lầm tưởng rằng cách ăn mặc như thế sẽ làm cho mình trở thành người “văn minh”, “sành điệu”.
c. Việc ăn mặc cần phải phù hợp với thời đại, nhưng cũng phải phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc, với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống và nói lên phẩm cách tốt đẹp của con người.
d. Việc chạy theo các “mốt” ăn mặc như thế làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập và gây tốn kém cho cha mẹ.
e. Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đúng đắn.
4. Khi làm một bài văn nghị luận, nên đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào trong quá trình lập luận để lập luận có sức thuyết phục hơn với người đọc. Việc đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào trong hai đoạn văn nghị luận nhằm:
a. Sau khi đưa ra một loạt dẫn chứng về việc ăn mặc theo mốt của các bạn học sinh, tác giả bày tỏ sự ngạc nhiên trước sự thay đổi cách ăn mặc đến chóng mặt của các bạn.
b. Tác giả đoạn văn lấy những dẫn chứng quen thuộc đối với các bạn học sinh để chứng minh cho ý kiến ăn mặc đua đòi, a dua sẽ trở thành trò cười cho mọi người.
Yếu tố tự sự và miêu tả đã mang lại hiệu quả cho đoạn văn nghị luận.
- Bài 1 sgk ngữ văn 8
- Bài 2 sgk ngữ văn 8
- Bài 3 sgk ngữ văn 8
- Bài 4 sgk ngữ văn 8
- Bài 5 sgk ngữ văn 8
- Bài 6 sgk ngữ văn 8
- Bài 7 sgk ngữ văn 8
- Bài 8 sgk ngữ văn 8
- Bài 9 sgk ngữ văn 8
- Bài 10 sgk ngữ văn 8
- Bài 11 sgk ngữ văn 8
- Bài 12 sgk ngữ văn 8
- Bài 13 sgk ngữ văn 8
- Bài 14 sgk ngữ văn 8
- Bài 15 sgk ngữ văn 8
- Bài 16 sgk ngữ văn 8
- Bài 17 sgk ngữ văn 8
- Bài 18 sgk ngữ văn 8
- Bài 19 sgk ngữ văn 8
- Bài 20 sgk ngữ văn 8
- Bài 21 sgk ngữ văn 8
- Bài 22 sgk ngữ văn 8
- Bài 23 sgk ngữ văn 8
- Bài 24 sgk ngữ văn 8
- Bài 25 sgk ngữ văn 8
- Bài 26 sgk ngữ văn 8
- Bài 27 sgk ngữ văn 8
- Bài 28 sgk ngữ văn 8
- Bài 29 sgk ngữ văn 8
- Bài 30 sgk ngữ văn 8
- Bài 31 sgk ngữ văn 8
- Bài 32 sgk ngữ văn 8
- Bài 33 sgk ngữ văn 8
- Bài 34 sgk ngữ văn 8
- Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo