Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều qua tám câu cuối trong đoạn trích: Kiều ở lầu Ngưng Bích Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du
Diễn tả thành công tâm trạng Thúy Kiều chứng tỏ Nguyễn Du thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc với tâm tư, số phận của con người.
- Bài học cùng chủ đề:
- Phân tích đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích để làm nổi bật tâm trạng của người con gái trên bước đường lưu lạc.
- Soạn bài Kiều ở Lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du
- Phân tích đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích (bài 3)
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Nội dung đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích đã thể hiện được nỗi niềm đồng cảm sâu sắc với con người.
Nguyễn Du đã diễn tả rất tinh tế tâm trạng của Thúy Kiều khi nàng ở lầu Ngưng Bích.
Trích đoạn thơ “Buồn trông... ghế ngồi”.
Giới thiệu hoàn cảnh của Thúy Kiều:
Thúy Kiều là cô gái tài sắc vẹn toàn, đa sầu, đa cảm.
Khi gia đình gặp tai họa... nàng đã bán mình chuộc cha... khi bị vào lầu xanh, nàng đã không chịu tiếp khách và tìm cách bỏ trốn -> nàng bị Tú Bà bắt lại và đưa nàng ra ở lầu Ngưng Bích -> thực chất là giam lỏng nàng.
Tâm trạng của Thúy Kiều:
Trước lầu Ngưng Bích nhìn ra xa Thúy Kiều thấy: “Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa”.
Từ láy thấp thoáng, xa xa. Đại từ phiếm chỉ “ai”.. Cửa bể buổi chiều -> thời gian gợi buồn. Một cánh buồm nhỏ bé trong cửa bể rộng lớn -> hoang vắng mênh mông buồn tẻ chính là hình ảnh ẩn dụ về cuộc sống lẻ loi đơn chiếc của nàng Kiều, cũng lênh đênh không biết đâu là bến bờ (thuyền trôi vô định, thấp thoáng > số phận mong manh).
Nhìn gần hơn nàng thấy: “hoa trôi man mác biết là về đâu”.
Từ láy: man mác, câu hỏi tu từ về đâu? khiến Thúy Kiều nghĩ về thân phận mình mỏng manh, yêu đuối như cánh hoa mặc cho dòng đời xô đẩy, biết trôi dạt về đâu.
Không chỉ có hoa trôi trên mặt nước, nàng còn nhìn thấy ngọn cỏ rầu rầu... Cỏ trong đôi mắt của Thúv Kiều “rầu rầu” tàn lụi và héo úa. Tác giả tả màu xanh của cỏ tiếp nối màu xanh của bầu trời... xanh xanh đang bị nhòe đi, pha lẫn vào nhau và có phần đơn điệu -> tâm trạng buồn rầu của Kiều.
Cuối cùng nàng còn lắng nghe và cảm nhận “Buồn trông gió cuốn... ầm ầm... kêu quanh ghế ngồi”. Gió cuốn -> mặt biển nổi sóng ập đến ầm ầm chính là dự cảm về những sóng gió sắp ập đến cuộc đời nàng.
Tám câu lục bát chia thành 4 cặp, mỗi cặp đều bắt đầu bàng từ buồn trông từ xa tới gần, cao tới thấp... diễn tả tâm trạng buồn đau của Thúy Kiều.
Đoạn trích có sức gợi cảm mạnh mẽ bởi Nguyễn Du đã dùng điệp từ, từ láy, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
Diễn tả thành công tâm trạng Thúy Kiều chứng tỏ Nguyễn Du thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc với tâm tư, số phận của con người.
Trích: dayhoctot.com
- Bài 1 sgk ngữ văn 9
- Bài 2 sgk ngữ văn 9
- Bài 3 sgk ngữ văn 9
- Bài 4 sgk ngữ văn 9
- Bài 5 sgk ngữ văn 9
- Bài 6 sgk ngữ văn 9
- Bài 7 sgk ngữ văn 9
- Bài 8 sgk ngữ văn 9
- Bài 9 sgk ngữ văn 9
- Bài 10 sgk ngữ văn 9
- Bài 11 sgk ngữ văn 9
- Bài 12 sgk ngữ văn 9
- Bài 13 sgk ngữ văn 9
- Bài 14 sgk ngữ văn 9
- Bài 15 sgk ngữ văn 9
- Bài 16 sgk ngữ văn 9
- Bài 17 sgk ngữ văn 9
- Bài 18 sgk ngữ văn 9
- Bài 19 sgk ngữ văn 9
- Bài 20 sgk ngữ văn 9
- Bài 21 sgk ngữ văn 9
- Bài 22 sgk ngữ văn 9
- Bài 23 sgk ngữ văn 9
- Bài 24 sgk ngữ văn 9
- Bài 25 sgk ngữ văn 9
- Bài 26 sgk ngữ văn 9
- Bài 27 sgk ngữ văn 9
- Bài 28 sgk ngữ văn 9
- Bài 29 sgk ngữ văn 9
- Bài 30 sgk ngữ văn 9
- Bài 31 sgk ngữ văn 9
- Bài 32 sgk ngữ văn 9
- Bài 33 sgk ngữ văn 9
- Bài 34 sgk ngữ văn 9
- Các thể loại văn tham khảo lớp 9