THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (cách làm)
Khi cần thuyết minh cách làm một đồ vật (hay cách nấu món ăn, may áo, quần,...) người ta thường nêu những nội dung theo trình tự: giới thiệu nguyên liệu, trình bày cách làm và cuối cùng có yêu cầu thành phẩm. Lưu ý khi thuyết minh cách làm thì phải nêu rõ cái gì làm trước, cái gì làm sau theo một thứ tự nhất định thì mới đạt được kết quả như mong muốn.
- Bài học cùng chủ đề:
- Soạn bài Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) - Ngắn gọn nhất
- Soạn bài Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
- Thuyết minh về một món ăn
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Khi giới thiệu một phương pháp (cách làm), người viết phải tìm hiểu, nắm chắc phương pháp (cách làm) đó.
2. Khi thuyết minh, phần thân bài cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự ... để thực hiện và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm.
Khi cần thuyết minh cách làm một đồ vật (hay cách nấu món ăn, may áo, quần,...) người ta thường nêu những nội dung theo trình tự: giới thiệu nguyên liệu, trình bày cách làm và cuối cùng có yêu cầu thành phẩm. Lưu ý khi thuyết minh cách làm thì phải nêu rõ cái gì làm trước, cái gì làm sau theo một thứ tự nhất định thì mới đạt được kết quả như mong muốn.
II. RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SGK
Bài tập 1. Học sinh có thể chọn các trò chơi thông dụng của lứa tuổi học sinh hoặc những trò chơi của trẻ em mà em biết (chơi cờ ca rô, chơi ô ăn quan,...)
Mở bài: Giới thiệu khái quát về trò chơi.
Thân bài:
- Số người chơi, dụng cụ chơi.
- Cách chơi, luật chơi.
- Yêu cầu đối với người chơi.
Kết bài: Nêu cảm nhận của mình về trò chơi đó
Bài tập 2.
Cách đặt vấn đề: Bài viết đưa ra số liệu trang in hàng năm trên thế giới để từ đó thấy được mức độ khổng lồ của núi tư liệu mà con người cần phải nghiên cứu, tìm hiểu.
Bài viết giới thiệu một cách đọc nhanh nhất: Không đọc theo hàng ngang mà mắt luôn chuyển động theo đường dọc từ trên xuống dưới. Cách đọc này giúp ta nhìn toàn bộ thông tin chứa trong trang sách. Đọc toàn bộ bài viết và tiếp thu toàn bộ nội dung.
Số liệu trong bài có tác dụng thuyết minh cho tác dụng của phương pháp đọc nhanh.
- Bài 1 sgk ngữ văn 8
- Bài 2 sgk ngữ văn 8
- Bài 3 sgk ngữ văn 8
- Bài 4 sgk ngữ văn 8
- Bài 5 sgk ngữ văn 8
- Bài 6 sgk ngữ văn 8
- Bài 7 sgk ngữ văn 8
- Bài 8 sgk ngữ văn 8
- Bài 9 sgk ngữ văn 8
- Bài 10 sgk ngữ văn 8
- Bài 11 sgk ngữ văn 8
- Bài 12 sgk ngữ văn 8
- Bài 13 sgk ngữ văn 8
- Bài 14 sgk ngữ văn 8
- Bài 15 sgk ngữ văn 8
- Bài 16 sgk ngữ văn 8
- Bài 17 sgk ngữ văn 8
- Bài 18 sgk ngữ văn 8
- Bài 19 sgk ngữ văn 8
- Bài 20 sgk ngữ văn 8
- Bài 21 sgk ngữ văn 8
- Bài 22 sgk ngữ văn 8
- Bài 23 sgk ngữ văn 8
- Bài 24 sgk ngữ văn 8
- Bài 25 sgk ngữ văn 8
- Bài 26 sgk ngữ văn 8
- Bài 27 sgk ngữ văn 8
- Bài 28 sgk ngữ văn 8
- Bài 29 sgk ngữ văn 8
- Bài 30 sgk ngữ văn 8
- Bài 31 sgk ngữ văn 8
- Bài 32 sgk ngữ văn 8
- Bài 33 sgk ngữ văn 8
- Bài 34 sgk ngữ văn 8
- Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo