Vẻ đẹp của con sông Hương ở thượng nguồn mà em cảm nhận được qua bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc TườngChất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường - Ngữ Văn 12
Dòng chảy của sông Hương ở thượng nguồn là “cuộc hành trinh gian truân" không kém phần kì lạ và bí mật, vì nó đã đọng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khó trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng”.
- Bài học cùng chủ đề:
- Phân tích Hành trình đi tìm lời giải về huyền thoại của dòng sông, ý nghĩa nhan đề của bài kí trong đoạn Ai đã đặt tên cho dòng sông? - Ngữ Văn 12
- Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường - Ngữ Văn 12
- Hãy cho biết trong bài kí Ai đặt tên cho dòng sông? của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương khi chảy vào thành phố có nét đặc trưng gì? - Ngữ Văn 12
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn:
Mang tính lưởng thể, sông Hương vừa hùng vĩ “một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, xoáy như cơn lốc vào những đáy vực thắm”, vừa mang vẻ đẹp “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”. Tính lưỡng thể của dòng sông Hương ở thượng nguồn vừa “phóng khoáng và man dại " như một nửa cuộc đời có gái Di-gan, biểu lộ “sức mạnh bản năng ở người con gái", vừa mang sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”.
Dòng chảy của sông Hương ở thượng nguồn là “cuộc hành trinh gian truân" không kém phần kì lạ và bí mật, vì nó đã đọng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khó trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng”.
Nguyễn Tuân đã từng tả tiếng thác sông Đà “như oán trách... như van xin... như khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo”, có lúc như tiếng rống của một ngàn con trâu mộng “đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa”... Đó là những ấn tượng vô cùng sâu sắc mà bác Nguyễn đã gieo vào lòng ta khi đọc tùy bút Người lái đò Sông Đà. Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng thật tài hoa khi ông đã sang tạo nên những liên tưởng, những so ánh, ẩn dụ và nhân hóa miêu tả vẻ đẹp mang tính lưỡng thể đầy tính nhân văn của dòng sông Hương giữa đại ngàn Trường Sơn. Tác giả đã nhắc khẽ mọi người “nếu chỉ mãi mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành cùa nó... sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương với cuộc hành trình gian truân mà nó đã vượt qua. .”. Suy tưởng ấy đã làm cho liên tưởng mà tác giả nêu lên thêm phần rung động thấm thía.
dayhoctot.com
- Tuần 1 sgk ngữ văn lớp 12
- Tuần 2 sgk ngữ văn 12
- Tuần 3 sgk ngữ văn 12
- Tuần 4 sgk ngữ văn 12
- Tuần 5 sgk ngữ văn 12
- Tuần 6 sgk ngữ văn 12
- Tuần 7 sgk ngữ văn 12
- Tuần 8 sgk ngữ văn 12
- Tuần 9 sgk ngữ văn 12
- Tuần 10 sgk ngữ văn 12
- Tuần 11 sgk ngữ văn 12
- Tuần 12 sgk ngữ văn 12
- Tuần 13 sgk ngữ văn 12
- Tuần 14 sgk ngữ văn 12
- Tuần 15 sgk ngữ văn 12
- Tuần 16 sgk ngữ văn 12
- Tuần 17 sgk ngữ văn 12
- Tuần 18 sgk ngữ văn 12
- Tuần 19 sgk ngữ văn 12
- Tuần 20 sgk ngữ văn 12
- Tuần 21 sgk ngữ văn 12
- Tuần 22 sgk ngữ văn 12
- Tuần 23 sgk ngữ văn 12
- Tuần 24 sgk ngữ văn 12
- Tuần 25 sgk ngữ văn 12
- Tuần 26 sgk ngữ văn 12
- Tuần 27 sgk ngữ văn 12
- Tuần 28 sgk ngữ văn 12
- Tuần 29 sgk ngữ văn 12
- Tuần 30 sgk ngữ văn 12
- Tuần 31 sgk ngữ văn 12
- Tuần 32 sgk ngữ văn 12
- Tuần 33 sgk ngữ văn 12
- Tuần 34 sgk ngữ văn 12
- Tuần 35 sgk ngữ văn 12