Nhan đề tác phẩm Một người Hà Nội hàm chứa hứng thú khám phá của tác giả về tính cách, lối sống người Hà Nội. Cũng là công dân Việt Nam nhưng người Hà Nội là người của mảnh đất đặc biệt - đất kinh kì - nên nhất định họ phải có những nét riêng. Tên tác phẩm gợi một biểu tượng về Hà Nội.
Với người như bà Hiền, người đọc có thể nhận ra nhiều nét đẹp. Nhưng nói “lối sống” là nói đến quan niệm, nguyên tắc làm cơ sở cho những ứng xử có ý thức của con người.
Bà Hiền là người có bản lĩnh, trung thực, giàu tự trọng. Những phẩm chất đó như bản chất tự nhiên, bộc lộ trong chính cuộc sống đời thường của một người vợ, người mẹ, và đó là một “người Hà Nội.
Một người Hà Nội rút từ tập truyện Hà Nội trong mắt tôi, tiêu biểu cho ngòi bút Nguyễn Khải ở giai đoạn sáng tác thứ hai, giai đoạn gắn với công cuộc đổi mới đất nước, trong đó có đổi mới văn chương.
Một người Hà Nội, chúng ta có thể nhận ra sự chuyển hướng rõ nét trong quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn Nguyễn Khải cũng như của văn thời đổi mới.
Tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn (1985) được Giải thưởng Hội Nhà Việt Nam năm 1986. Truyện phản ánh cuộc sống đất nước vào những năm đầu đổi mới vào nửa cuối thập niên tám mươi của thế kỉ trước.
Truyện Mùa lá rụng trong vườn là một trong những tác phẩm đặc sắc của Ma Văn Kháng đã để lại ấn tượng khá đẹp trong lòng độc giả thời đổi mới cuối thế kỉ XX.
Soạn bài Một người Hà Nội - Ngắn gọn nhất -Ngữ văn 12 tập 2. Câu 2: a, Nhân vật tôi: Là người có những quan sát tinh tế, cảm nhận nhạy bén, sắc sảo về nhân vật cô Hiền, về Hà Nội.
Soạn bài Một người Hà Nội - Nguyễn Khải - SGK Ngữ Văn lớp 12 tập 2.Câu 4. Giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Khải trong tác phẩm.người.
Quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Khải đã xuất phát từ gốc nhìn văn hóa, khắc phục bệnh sơ lược một chiều trong cách nhìn con người cá nhân của văn học giai đoạn trước đó.
Khi được hỏi về chuyện con trai đi chiến đấu (Một người Hà Nội của Nguyễn Khải) bà Hiền trả lời: “Tao đau đớn mà bằng lòng, vì tao không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn bè. Nó dám đi cũng là biết tự trọng"
Qua nhân vật cô Hiền, tác giả phát hiện ra bao vẻ đẹp trong chiều sâu tâm hồn, tính cách con người Hà Nội, tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam trước bao biến động, thăng trầm và phát triển của đất nước.
Một người Hà Nội là tác phẩm văn chương như thế. Nhân vật trung tâm là bà Hiền với những chặng đường đời song hành cùng những biến động lớn lao của đất nước.
Nhân vật trung tâm của truyện ngắn là cô Hiền, cũng như những người Hà Nội, cô đã cùng Hà Nội, cùng đất nước trải qua nhiều biến động thăng hoa nhưng vẫn giữa được cốt cách người Hà Nội.
Cô Hiền xuất thân từ một gia đình giàu có, lương thiện, có học thức, yêu thích thơ văn. Cô Hiền đẹp, thông minh, được bố mẹ cho phép mở phòng tiếp khách văn chương, vẻ đẹp của cô Hiền là một vẻ đẹp khá toàn diện.
Văn chương khắc họa lịch sử qua số phận cá nhân, trọng tâm phản ánh là con người, là đặc điểm, bản chất, cách ứng xử của con người trong những tình thế lịch sử nhất định.
Những giá trị văn hóa bền vững không bao giờ mất đi mà như nhà văn ước ao những giá trị ấy sẽ hóa thân vào hiện tại: Bà già vẫn giỏi quá, bà khiêm tốn và rộng lượng quá.
Cảm ơn tác giả đã can đảm nói lên sự thật ấy, để không chỉ nhắc nhở người Hà Nội mà còn với người dân cả nước quan tâm đến việc chăm sóc phần hồn, làm cho nó ngày thêm tươi đẹp: Hồn Việt!
Cô Hiền là nhân vật chính của truyện. Qua nhân vật cô Hiền, tác giả phát hiện ra bao vẻ đẹp trong chiều sâu tầm hồn, tính cách con người Hà Nội, tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam trước bao biến động, thăng trầm và phát triển của đất nước.
Tác phẩm “Một người Hà Nội” tiêu biểu cho các tác phẩm của Nguyễn Khải sau giai đoạn 1978, vẻ đẹp của hình tượng của cô Hiền tiêu biểu cho nét đẹp và sức sống bất diệt của Hà thành.
Chị Hoài mang vẻ đẹp đằm thắm của người phụ nữ nông thôn: "người thon gọn"... chiếc khăn len nâu thắt ôm khuôn mặt rộng có cặp mắt hai mí đằm thắm và cái miệng cười rất tươi"
Đọc bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh và cho biết lớp nghĩa tường minh và hàm ý của bài thơ. Hàm ý được thể hiện qua các phương tiện ngôn ngữ như thế nào cho tác phẩm văn học?