VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
- Bài học cùng chủ đề:
- Soạn bài Viết đoạn văn trong văn thuyết minh - Ngắn gọn nhất
- Soạn bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
I. TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN BÀI HỌC
1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh
Cách sắp xếp trong đoạn văn:
a. Câu chủ đề: "Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng".
Các câu giải thích bổ sung:
Câu 2: Cung cấp thông tin về lượng nước ngọt ít ỏi.
Câu 3: Cho biết lượng nước ấy bị ô nhiễm.
Câu 4: Nêu lên tình trạng thiếu nước ở các nước thế giới thứ ba.
Câu 5: Dự báo đến năm 2025 thì 2/3 dân số thiếu nước.
b. Câu chủ đề: không có.
Câu 1, câu 2: Cung cấp thông tin về cuộc đời cách mạng của bác Phạm Văn Đồng.
- Câu 3: Nêu tình cảm và sự gắn bó giữa bác Phạm Văn Đồng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn
Nhược điểm và sửa các đoạn văn:
a. Đoạn văn thuyết minh về cấu tạo của chiếc bút bi còn lộn xộn. Có thể giới thiệu các thành phần: ruột bút, vỏ bút, các loại bút bi. Phần ruột bút bi gồm đầu bút bi và ống mực; phần vỏ gồm ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút bi và làm cán viết. Phần này gồm ống, nắp bút có lò xo.
b. Đoạn văn có bố cục chưa hợp lí. Nên giới thiệu chiếc đèn bàn theo thứ tự từ đế đèn, thân đèn đến bóng đèn, chuôi đèn, dây điện, công tắc.
II. RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SGK
Bài tập 1. Viết đoạn Mở bài và Kết bài cho đề văn: “Giới thiệu trường em”
+ Mở bài: Trường em là một ngôi trường xinh xắn nằm trên một quả đồi gần làng.
+ Kết bài: Trong những năm tháng của cuộc đời học sinh, ngôi trường đã gắn bó với em biết bao kỉ niệm. Dù cố đi xa nơi đâu, hình ảnh ngôi trường không bao giờ phai nhạt trong tâm trí em.
Bài tập 2. Với đề bài này, các em có thể viết theo những ý sau:
- Giới thiệu về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác.
- Tình cảm của Bác dành cho nhân dân, cho Tổ quốc.
- Tình cảm của nhân dân đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bài tập 3. Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập hai có 2 phần: Phần bài học và phần Mục lục.
Mỗi bài có ba phần: phần Văn, phần Tiếng Việt và phần Tập làm văn.
Mỗi phần có nội dung:
- Phần Văn: Văn bản và Đọc - hiểu văn bản
- Phần Tiếng Việt và phần Tập làm văn: Nội dung bài học và phần Luyện tập.
- Sau mỗi phần học đều có phần ghi nhớ được đóng khung để học sinh nắm vững kiến thức của bài học hơn.
- Bài 1 sgk ngữ văn 8
- Bài 2 sgk ngữ văn 8
- Bài 3 sgk ngữ văn 8
- Bài 4 sgk ngữ văn 8
- Bài 5 sgk ngữ văn 8
- Bài 6 sgk ngữ văn 8
- Bài 7 sgk ngữ văn 8
- Bài 8 sgk ngữ văn 8
- Bài 9 sgk ngữ văn 8
- Bài 10 sgk ngữ văn 8
- Bài 11 sgk ngữ văn 8
- Bài 12 sgk ngữ văn 8
- Bài 13 sgk ngữ văn 8
- Bài 14 sgk ngữ văn 8
- Bài 15 sgk ngữ văn 8
- Bài 16 sgk ngữ văn 8
- Bài 17 sgk ngữ văn 8
- Bài 18 sgk ngữ văn 8
- Bài 19 sgk ngữ văn 8
- Bài 20 sgk ngữ văn 8
- Bài 21 sgk ngữ văn 8
- Bài 22 sgk ngữ văn 8
- Bài 23 sgk ngữ văn 8
- Bài 24 sgk ngữ văn 8
- Bài 25 sgk ngữ văn 8
- Bài 26 sgk ngữ văn 8
- Bài 27 sgk ngữ văn 8
- Bài 28 sgk ngữ văn 8
- Bài 29 sgk ngữ văn 8
- Bài 30 sgk ngữ văn 8
- Bài 31 sgk ngữ văn 8
- Bài 32 sgk ngữ văn 8
- Bài 33 sgk ngữ văn 8
- Bài 34 sgk ngữ văn 8
- Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo