Lý thuyết Cách xác định một mặt phẳng
Qua ba điểm không thẳng hàng xác định một mặt phẳng duy nhất. Mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng A, B, C được kí hiệu là mp(ABC) hay (ABC)
- Qua ba điểm không thẳng hàng xác định một mặt phẳng duy nhất. Mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng \(A, B, C\) được kí hiệu là \(mp(ABC)\) hay \((ABC)\)
- Qua một đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó xác định một mặt phẳng duy nhất. Mặt phẳng đi qua \(A\) và đường thẳng \(d\) không chứa \(A\) được kí hiệu là \(mp(A;d)\)
- Qua hai đường thẳng cắt nhau xác định một mặt phẳng duy nhất. Mặt phẳng qua hai đường thẳng cắt nhau \(a,b\) được kí hiệu là \(mp(a;b)\)
Trên đây là bài học "Lý thuyết Cách xác định một mặt phẳng" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 11" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Toán Lớp 11 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Trường hợp I: Hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng ( gọi là hai đường thẳng đồng phẳng)
Trong không gian, qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có một và chỉ một đường thẳng song song với đường tằng đã cho
a và (P) có nhiều hơn một điểm chung: a ⊂ (P) (h.2.39a)
Nếu đường thẳng a không nằm trên mặt phẳng (P) và song song với một đường thẳng b nào đó nằm trên mặt phẳng (P) thì a song song với (P)
Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung
Hình lăng trụ gồm có hai đáy là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song, các mặt bên là hình bình hành, các cạnh bên song song hoặc bằng nhau
Định nghĩa: véc tơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng..
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 11