Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) trang 97 SGK Văn 9

5. Đối với (a): Không. Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ra bên ngoài địa phương của mình.

1.

Đoạn trích (a)

Đoan trích (b)

Đoan trích (c)

Địa phương

Toàn dân

Địa phương

Toàn dân

Địa phương

Toàn dân

Theo

Seo

Mẹ

Lui cui

Lúi húi

Lặp bặp

Lắp bắp

Kêu

Gọi

Nhắm

Cho là

Ba

Bố, cha

Đâm

Trở thành

 

 

 

Đũa bếp

Đũa cả

 

(nói)

trổng

(nói) trống không

Vào

 

2. a) kêu: từ toàn dân; có thể thay bằng nói to.

b) kêu: từ địa phương; tương đương từ toàn dân gọi. 

3. Các từ địa phương trong câu đố là:

-     trái: quả

-     chi: gì

-     kêu: gọi

-     trống hổng trống hảng: trống rỗng trống rễnh

4. GV tổ chức HS thực hiện bài tập này theo hướng dẫn.

5. Đối với (a): Không. Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ra bên ngoài địa phương của mình.

Đối với (b): Trong lời kể tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra. Tuy nhiên tác giả có chủ định không dùng quá nhiều từ ngữ địa phương để khỏi gây khó hiểu cho người đọc không phải là người địa phương đó.

Các bài học liên quan
Soạn bài Bến quê - Ngắn gọn nhất
Soạn bài Bến quê
Phân tích truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu.
Phân tích truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu.
Những cảm nhận về truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu
Phân tích truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu làm nổi rõ những nỗi niềm, những tiếng thương làm ta xúc động.

Bài học nổi bật nhất

Đề thi lớp 9 mới cập nhật