Lý thuyết Thuyết minh một danh lam thắng cảnh trang 33 SGK Văn 8
4. Bài viết được sắp xếp theo bố cục, thứ tự từ việc giới thiệu hồ Hoàn Kiếm (không gian rộng) đến việc giới thiệu đền Ngọc Sơn không gian hẹp)
- Bài học cùng chủ đề:
- Luyện tập Thuyết minh một danh lam thắng cảnh trang 35 SGK Văn 8
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
1. Bài giới thiệu đã cung cấp rất nhiều kiến thức về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
- Qua các thời kì lịch sử, có các tên gọi khác nhau
- Các cấu trúc không gian được hình thành và phát triển
- Cho ta hình dung được vị trí địa lí các địa danh gắn bó với các triều đại, các danh nhân, các quan niệm
2. Muốn viết bài: giới thiệu một danh lam thắng cảnh phải có kiến thức về lịch sử, địa lí, các danh nhân các câu chuyện, truyền thống gắn bó với các địa đanh.
3. Muốn có kiến thức về một danh lam thắng cảnh như vậy, người viết phải trực tiếp đến thăm, đến quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những ai hiểu biết để có kiến thức đáng tin cậy về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Son.
4. Bài viết được sắp xếp theo bố cục, thứ tự từ việc giới thiệu hồ Hoàn Kiếm (không gian rộng) đến việc giới thiệu đền Ngọc Sơn không gian hẹp)
- Bài này về bố cục thiếu phần Mở bài và Kết bài để giới thiệu đối tượng và bày tỏ thái độ với đối tượng.
Sự sắp xếp các sự vật giới thiệu còn khá lộn xộn khiến người đọc rất khó hình dung vị trí của từng địa danh gắn bó với hồ Hoàn Kiếm.
Chẳng hạn ý C4) và ý (11) (12) đều nói về Tháp Rùa. Nhưng từ “gò Tháp Rùa” đến kiến trúc Tháp Rùa có quan hệ với nhau như thế nào? Cả hai là một vị trí hay là hai? Người đọc rất phân vân.
Ý (7) xuất hiện đột ngột, người chưa ra Hà Nội khó hình dung Tháp Bút và gò Ngọc Bội nằm ở vị trí nào. Người ta có thế nhầm Tháp Rùa với Tháp Bút, gò Ngọc Bội và gò Tháp Rùa. Vì thế sẽ rất hoang mang khi thấy mối quan hệ liên thông giữa các không gian này với đền Ngọc Sơn.
5. Bài viết đã sử dụng khá phong phú các phương pháp để thuyết minh. Chắng hạn, phân loại các không gian để miêu tả, liệt kê các sự vật, các địa danh, dùng các số liệu của lịch sử, giải thích tại sao từ chùa lại trở thành đền, giải thích “thánh Văn Xương”, “Đức thánh Trần”...
- Bài 1 sgk ngữ văn 8
- Bài 2 sgk ngữ văn 8
- Bài 3 sgk ngữ văn 8
- Bài 4 sgk ngữ văn 8
- Bài 5 sgk ngữ văn 8
- Bài 6 sgk ngữ văn 8
- Bài 7 sgk ngữ văn 8
- Bài 8 sgk ngữ văn 8
- Bài 9 sgk ngữ văn 8
- Bài 10 sgk ngữ văn 8
- Bài 11 sgk ngữ văn 8
- Bài 12 sgk ngữ văn 8
- Bài 13 sgk ngữ văn 8
- Bài 14 sgk ngữ văn 8
- Bài 15 sgk ngữ văn 8
- Bài 16 sgk ngữ văn 8
- Bài 17 sgk ngữ văn 8
- Bài 18 sgk ngữ văn 8
- Bài 19 sgk ngữ văn 8
- Bài 20 sgk ngữ văn 8
- Bài 21 sgk ngữ văn 8
- Bài 22 sgk ngữ văn 8
- Bài 23 sgk ngữ văn 8
- Bài 24 sgk ngữ văn 8
- Bài 25 sgk ngữ văn 8
- Bài 26 sgk ngữ văn 8
- Bài 27 sgk ngữ văn 8
- Bài 28 sgk ngữ văn 8
- Bài 29 sgk ngữ văn 8
- Bài 30 sgk ngữ văn 8
- Bài 31 sgk ngữ văn 8
- Bài 32 sgk ngữ văn 8
- Bài 33 sgk ngữ văn 8
- Bài 34 sgk ngữ văn 8
- Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo