Luyện tập Câu cầu khiến trang 31 SGK Văn 8
4. Dế Choắt muốn Dè Mòn đào giúp một cái ngạch từ “nhà” minh sang “nhà” của Dế Mèn (có mục đích cầu khiến).
1. a. Đặc điểm hình thức cho biết những câu trên là câu cầu khiến: có từ cầu khiến (hãy, đi, đừng)
b. Chủ ngừ trong 3 câu đều có chỉ người đối thoại (hay người tiếp nhận) nhưng có đặc điểm khác nhau:
Trong a: vắng chủ ngữ. Chủ ngữ đó chắc chắn chỉ người đối thoại, nhưng phải dựa vào ngữ cảnh của những câu trước đó người đọc mới biết cụ thể người đối thoại đó là ai: Lang Liêu.
Trong b: chủ ngữ là ông giáo, ngôi thứ hai số ít.
Trong c: chủ ngữ là chúng ta, ngôi thứ nhất số nhiều (dạng ngôi gộp: có người đối thoại).
Có thế thay đối hình thức chủ ngừ của các câu trên.
Chẳng hạn: Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiễn vương/ Con hãy lấy gạo làm bánh ma lễ Tiên vương (không thay đối ý nghĩa mà chỉ làm cho đối tượng tiếp nhận được thể hiện rõ nơn và lời yêu cầu nhọ hơn, tình cảm hơn).
Ông già hút trước đi/ Hút trước đi (ý nghĩa cầu khiên dường như mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn).
Nay chúng ta đang làm gì nữa, thứ xem lão Miệng có sống được không! Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không (thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu, đối với câu thứ hai, trong số những người tiếp nhận lời đề nghị, không có người nói),
2. Có những câu cầu khiến sau:
a. Thôi, im cái điệu mưa dầm sùi sụt ấy đi.
b. Các em đừng khóc.
c. Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!
Câu a có từ ngừ cầu khiến đi. Vắng chủ ngữ.
Câu b có từ ngữ cầu khiến đừng. Có chủ ngữ, ngôi thứ hai số nhiều.
Câu c không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu câu khiến vắng chủ ngữ.
Tình huống được mô tả trong truyện và hình thức vắng chủ ngữ trong hai câu cầu khiến này có liên quan với nhau. Trong những tình huống cấp bách, gấp gáp đòi hỏi những người có liên quan phải có hành động nhanh và kịp thời thì câu cầu khiến phái rất ngắn gọn, vì vậy chủ ngữ chỉ người tiếp nhận thường vắng mặt.
3. Câu trong a vắng chủ ngữ, còn câu trong b có chủ ngữ, ngôi thứ hai số ít. Nhờ có chủ ngữ nên câu b ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối với người nghe.
4. Dế Choắt muốn Dè Mènn đào giúp một cái ngạch từ “nhà” mình sang “nhà” của Dế Mèn (có mục đích cầu khiến).
Dê Choắt là vai dưới so với Dế Mèn (xưng là em và gọi Dế Mèn là anh) và lại là người yếu đuối, nhút nhát vì vậy ngôn từ củaa Dế Choắt thường khiêm nhường, có sự rào trước đón sau (Dế Choắt: Song anh có cho phép nói em mới dám nói. Dế Mèn: Được, chú mày cứ nói thắng thừng ra nào).
Trong lời Dê Choắt yêu cầu Dế Mèn, Tô Hoài không dùng câu cầu khiến (mà dùng câu nghi vấn: có hay là, không thể thay bằng hoặc là) làm cho ý cầu khiến nhẹ hơn, ít rò ràng hơn. Cách (dùng lời cầu khiến như thế rất phù hợp với tính cách của Dế Choắt và vị thế của Dế Choắt so với Dế Mèn.
5. Câu "Đi đi con!" trong đoạn trích trên và câu "Đi thôi con" ở mục I.1.1) (tr 30) không thay thế cho nhau được. Vì trong ngữ cảnh cụ thể câu “Đi đi con!” có chức năng khuyên bảo, động viên còn câu “Đi thôi con” có chức năng yêu cầu.
- Bài 1 sgk ngữ văn 8
- Bài 2 sgk ngữ văn 8
- Bài 3 sgk ngữ văn 8
- Bài 4 sgk ngữ văn 8
- Bài 5 sgk ngữ văn 8
- Bài 6 sgk ngữ văn 8
- Bài 7 sgk ngữ văn 8
- Bài 8 sgk ngữ văn 8
- Bài 9 sgk ngữ văn 8
- Bài 10 sgk ngữ văn 8
- Bài 11 sgk ngữ văn 8
- Bài 12 sgk ngữ văn 8
- Bài 13 sgk ngữ văn 8
- Bài 14 sgk ngữ văn 8
- Bài 15 sgk ngữ văn 8
- Bài 16 sgk ngữ văn 8
- Bài 17 sgk ngữ văn 8
- Bài 18 sgk ngữ văn 8
- Bài 19 sgk ngữ văn 8
- Bài 20 sgk ngữ văn 8
- Bài 21 sgk ngữ văn 8
- Bài 22 sgk ngữ văn 8
- Bài 23 sgk ngữ văn 8
- Bài 24 sgk ngữ văn 8
- Bài 25 sgk ngữ văn 8
- Bài 26 sgk ngữ văn 8
- Bài 27 sgk ngữ văn 8
- Bài 28 sgk ngữ văn 8
- Bài 29 sgk ngữ văn 8
- Bài 30 sgk ngữ văn 8
- Bài 31 sgk ngữ văn 8
- Bài 32 sgk ngữ văn 8
- Bài 33 sgk ngữ văn 8
- Bài 34 sgk ngữ văn 8
- Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo