Soạn bài Ẩn dụ trang 68 SGK Văn 6
Câu 3. Cách dùng từ trong cụm từ in đậm dưới đây có gì đặc biệt so với cách nói thông thường.
- Bài học cùng chủ đề:
- Luyện tập bài Ẩn dụ trang 69 SGK Văn 6
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Câu 1: Đọc khổ thơ sau:
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại cùng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
1. Trong khổ thơ, cụm từ Người Cha được dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy?
2. Cách nói trên có gì giống và khác phép so sánh?
Trả lời:
1. Người Cha trong khổ thơ dùng chỉ Bác Hồ. Có thể ví như vậy bởi tình thương của Bác với bộ đội như là của người cha đối với con.
2. Cách nói trên có điểm giống với phép so sánh nếu chúng ta liên tưởng và viết thành câu: Bac Hồ là người Cha.
Khác phép so sánh là không xuất hiện trên văn bản vế A ( vế được so sánh ) mà chỉ có vế B (vế dùng đế so sánh), nói cách khác, đây là phép so sánh ngầm.
Câu 2. Các từ in đậm trong câu thơ dưới đây dùng để chi những hiện tượng hoặc sự sao có thể ví như vậy?
Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
Trả lời:
Lửa hồng chỉ màu đỏ của hoa râm bụt.
" Thắp" chi sự nở hoa.
Màu đỏ được ví với “lửa hồng” là vì hai sự vật ấy có hình thức tương đồng.
Sự "nở hoa” được ví với hành dộng thắp là vì chúng giống nhau về cách thức thực hiện.
Câu 3. Cách dùng từ trong cụm từ in đậm dưới đây có gì đặc biệt so với cách nói thông thường.
"Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng"
Trả lời:
Cách nói nắng giòn tan đặc biệt ở chỗ nó sử dụng cách nói ví von kì lạ, vì giòn tan là âm thanh, đối tượng của thionhs giác (tai) lại được dùng cho đối tượng của thị giác. Ở đây có sự chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác.
Câu 4: Hãy nêu một số kiểu tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng thường được sử dụng để tạo phép ẩn dụ.
Trả lời:
- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng (ẩn ạu hình thức). Ví dụ: lửa hồng - "màu đỏ".
- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cách thức thực hiện hành động (ẩn dụ cách thức). Ví dụ: thắp - "nở hoa".
Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về phẩm chất giữa các sự vật, hiện tượng (ẩn dụ phẩm chất). Ví dụ: Người Cha - Bác Hồ.
Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cảm giác (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác). Ví dụ (nắng) giòn tan - (nắng) to, rực rỡ.
dayhoctot.com
- Từ khóa:
- Lớp 6
- Ngữ Văn Lớp 6
- Môn Ngữ Văn
- Ẩn dụ
- Văn mẫu lớp 6
- Các thể loại văn tham khảo lớp 6
- Bài 1 sgk ngữ văn 6
- Bài 2 sgk ngữ văn 6
- Bài 3 sgk ngữ văn 6
- Bài 4 sgk ngữ văn 6
- Bài 5 sgk ngữ văn 6
- Bài 6 sgk ngữ văn 6
- Bài 7 sgk ngữ văn 6
- Bài 8 sgk ngữ văn 6
- Bài 9 sgk ngữ văn 6
- Bài 10 sgk ngữ văn 6
- Bài 11 sgk ngữ văn 6
- Bài 12 sgk ngữ văn 6
- Bài 13 sgk ngữ văn 6
- Bài 14 sgk ngữ văn 6
- Bài 15 sgk ngữ văn 6
- Bài 16 sgk ngữ văn 6
- Bài 17 sgk ngữ văn 6
- Bài 18 sgk ngữ văn 6
- Bài 19 sgk ngữ văn 6
- Bài 20 sgk ngữ văn 6
- Bài 21 sgk ngữ văn 6
- Bài 22 sgk ngữ văn 6
- Bài 23 sgk ngữ văn 6
- Bài 24 sgk ngữ văn 6
- Bài 25 sgk ngữ văn 6
- Bài 26 sgk ngữ văn 6
- Bài 27 sgk ngữ văn 6
- Bài 28 sgk ngữ văn 6
- Bài 29 sgk ngữ văn 6
- Bài 30 sgk ngữ văn 6
- Bài 31 sgk ngữ văn 6
- Bài 32 sgk ngữ văn 6