Luyện tập bài Ẩn dụ trang 69 SGK Văn 6
Bài 3: Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ thuộc bài tập 3 SGK- tr 70 và cho biết tác dụng của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng
Bài 1: So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt trong bài tập 1, SGK.
Trả lời:
Trong ba cách diễn đạt đã cho, cách diễn dạt thứ nhất là cách diễn đạt thường (Bác Hồ mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm), cách thứ hai có sử dụng so sánh Bác Hồ như Người cha - Đốt lửa cho anh nằm), cách thứ ba có sử dụng ấn (Người Cha mái tóc bạc * Đốt lửa cho anh nằm).
* Cách diễn đạt có dùng so sánh và ẩn dụ tạo cho câu nói có hình tượng, cảm hơn so với cách nói bình thường nhưng ẩn dụ làm cho câu nói hàm súc cao so sánh.
Bài 2: Tìm các ẩn dụ hình tượng có trong những ví dụ thuộc bài tập 2, SGK- tr 70. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
Trả lời:
* Các ẩn dụ trong bài tập:
a) Ăn quả, kẻ trồng cây
- Ăn quả có nét tương đồng về cách thức với “Sự hướng thụ thành quả lao động
- Kẻ trồng cây có nét tương đồng về phẩm chất với người lao động, người dựng (tạo ra thành quả). Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi dược hưởng thụ thành quả lao động phải nhớ đến công lao người lao động đã vất vả mới tạo được thành quả đó.
b) Mực, đen; đèn, sáng
- Mực, đen có nét tương đồng vể phẩm chất với cái xấu.
- Đèn, sáng có nét tương đồng về phẩm chất với cái tốt, cái hay.
c) Thuyền, bến
- Thuyền chỉ người đi xa.
- Bến chỉ người ở lại.
d) Mặt trời (trong câu Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ)
- Mặt trời: hình ảnh ẩn dụ ngầm chỉ Bác Hồ. Bác đã đem lại cho đất nước và tộc những thành quả cách mạng vô cùng to lớn, ấm áp, tươi sáng như mặt trời.
Bài 3: Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ thuộc bài tập 3 SGK- tr 70 và cho biết tác dụng của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng
Trả lời:
Các ẩn dụ chuvển đổi cảm giác (in đậm) và tác dụng của nó là:
a) Thấy mùi mồ hôi chín chảy qua mật: từ khứu giác chuyển sang thị giác.
- Tác dụng: giúp con người cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan.
b) Ánh nắng chảy đầy vai: từ xúc giác chuyển sang thị giác.
- Tác dụng: Cảm nhận cụ thể, chính xác
c) Tiếng rơi rất mỏng: từ thính giác chuyển thành xúc giác.
- Tác dụng: tạo nên hình ảnh mới lạ, độc đáo, thú vị.
d) Ướt tiếng cười của bố: từ xúc giác, thị giác chuyển thành thính giác.
Tác dụng: tạo nên hình ảnh mới lạ, sinh động.
- Từ khóa:
- Lớp 6
- Ngữ Văn Lớp 6
- Môn Ngữ Văn
- Ẩn dụ
- Văn mẫu lớp 6
- Các thể loại văn tham khảo lớp 6
- Bài 1 sgk ngữ văn 6
- Bài 2 sgk ngữ văn 6
- Bài 3 sgk ngữ văn 6
- Bài 4 sgk ngữ văn 6
- Bài 5 sgk ngữ văn 6
- Bài 6 sgk ngữ văn 6
- Bài 7 sgk ngữ văn 6
- Bài 8 sgk ngữ văn 6
- Bài 9 sgk ngữ văn 6
- Bài 10 sgk ngữ văn 6
- Bài 11 sgk ngữ văn 6
- Bài 12 sgk ngữ văn 6
- Bài 13 sgk ngữ văn 6
- Bài 14 sgk ngữ văn 6
- Bài 15 sgk ngữ văn 6
- Bài 16 sgk ngữ văn 6
- Bài 17 sgk ngữ văn 6
- Bài 18 sgk ngữ văn 6
- Bài 19 sgk ngữ văn 6
- Bài 20 sgk ngữ văn 6
- Bài 21 sgk ngữ văn 6
- Bài 22 sgk ngữ văn 6
- Bài 23 sgk ngữ văn 6
- Bài 24 sgk ngữ văn 6
- Bài 25 sgk ngữ văn 6
- Bài 26 sgk ngữ văn 6
- Bài 27 sgk ngữ văn 6
- Bài 28 sgk ngữ văn 6
- Bài 29 sgk ngữ văn 6
- Bài 30 sgk ngữ văn 6
- Bài 31 sgk ngữ văn 6
- Bài 32 sgk ngữ văn 6