Hoán dụ là tên sự vật, hiện tượng khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Bài Mưa tác giả viết năm 1967, lúc tác giả mới chín tuổi, đang là một cây bút thiếu nhi rất nổi tiếng. Đây là bài thơ được rút từ tập thơ đầu tay Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa.
Bằng cách kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc, bài thơ đã khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm.
Thơ hay vì trong thơ có họa, có nhạc. Lượm của Tố Hữu là một loài thơ như thế trong đó phần đầu bài thơ có lẽ đặc sắc hơn cả vì đã tạo nên bức chân dung chân thật, sinh động của một em bé liên lạc thời đánh Pháp với dáng người bé nhỏ
Nhà thơ Tố Hữu sáng tác bài Lượm vào năm 1949, in trong tập thơ Việt Bắc. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một em bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Đó là đoạn thơ mà em thích nhất, xúc động nhất. Hình ảnh Lượm làm nhiệm vụ hiện dần trong đầu em. vẫn như mọi hôm, Lượm bỏ thư vào bao, khoác lên vai và bước nhanh trên con đường vàng nắng.
Bài Mưa được Trần Đăng Khoa viết năm 1967, khi ấy tác giả mới lên chín tuổi. Thơ tuổi thơ của Trần Đăng Khoa thường viết về những cảnh vật và con người bình dị,
Em đang ngồi học bài. Chợt nghe tiếng gà con rộ lên rối rít. Có chuyện gì xảy ra với chúng rồi! Em vội ra cửa nhìn. Trời sắp mưa, chúng tìm nơi để ẩn nấp.
Bài 1: Chỉ ra phép hoán dụ có trong những câu thơ, câu văn thuộc bài tập 1 SGK tr 84 và cho biết mối quan hộ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì?
Bài 3: Đoạn thơ sau đây trích trong bài “Hai chị em” của Lưu Trọng Lư, một bạn chép sai hai chữ có vần, em hãy chỉ ra hai chữ đó và thay vào bằng hai chữ “sông, cạnh” sao cho phù hợp.