HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo)

Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN BÀI HỌC

Câu hỏi 1. Học sinh tự giải

Câu hỏi 2. Học sinh tự giải

III. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SGK

Bài tập 1. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?. Hành động hỏi.

Bài tập 2. Câu a là câu trần thuật có mục đích cầu khiến. Việc dùng câu trần thuật để kêu gọi làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao chính là nguyện vọng của mình.

Bài tập 3.

- Song anh có cho phép em mới dám nói.

- Hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.

Các câu trần thuật có mục đích điều khiển trong đoạn trích cho thấy Dế Choắt hèn yếu hơn Dế Mèn nên nói lời đề nghị một cách khiêm nhường, nhã nhặn; còn Dế Mèn thì huênh hoang, hách dịch.

Bài tập 4. Nên hỏi theo cách (b) và (e) để hỏi người lớn, như thế vừa lịch sự, vừa phù hợp với quan hệ xã hội của người nghe.

Bài tập 5. Nên chọn phương án (c), vì hành động trong phương án (a) không được lịch sự, phương án (b) người nghe không hiểu ý người nói, người nói chỉ yêu cầu đưa lọ gia vị chứ không hỏi nặng hay nhẹ.

Các bài học liên quan
HỊCH TƯỚNG SĨ - Trần Quốc Tuấn
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập làm văn)
CÂU PHỦ ĐỊNH
CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đồ chiếu) - Lí Công Uẩn
Thuyết minh về truyện ngắn.
Thuyết minh về một thắng cảnh.
Thuyết minh về một loài hoa.

Bài học nổi bật nhất

Đề thi lớp 8 mới cập nhật