Soạn bài Phương pháp tả người trang 59 SGK Văn 6
Mỗi đoạn văn dó tả ai? Người đó có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó được thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào?
- Bài học cùng chủ đề:
- Luyện tập bài Phương pháp tả người trang 62 SGK Văn 6
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Nội dung: Đọc các đoạn văn trong mục I .SGK và trả lời các câu hói
a) Mỗi đoạn văn đó tả ai? Người đó có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó được thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào?
b) Trong các đoạn văn đó, đoạn nào tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật, đoạn nào tả người gắn với công việc? Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có khác nhau không?
c) Đoạn văn thứ ba gần như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có ba phần. Em hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần. Nếu phải đặt tên cho văn bản này thì em sẽ đặt là gì?
Trả lời:
a) Đoạn văn 1: Tả dượng Hương Thư - người chèo thuyền, vượt thác.
- Đặc điểm nổi bật: mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng.
- Nhưng từ ngữ, hình ảnh:
+ như một bức tượng đồng đúc;
+ các bắp thịt cuồn cuộn;
+ hai hàm răng cắn chật, quai hàm bạnh ra, mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào như một hiệp sĩ.
* Đoạn 2: Tả cai Tứ
- Đặc điểm nổi bật: xấu xí, gian tham.
- Những từ ngữ và hình ảnh:
+ Thấp gầy, tuổi độ 45, 50;
+ Mặt vuông nhưng hai má hóp lại;
+ Cặp lỏng mày lổm chổm trên gò xương, lấp lánh đôi mắt gian hùng;
+ Mũi gổ sống mương;
+ Bộ ria mép cố giấu giếm, đậy diêm cái mồm toe toét, tối om;
+ Răng vàng hợm của.
* Đoạn 3: Tả hai đố vật tài mạnh: Quấm Đen và Ồng Cản Ngũ.
- Đặc điểm nổi bật: nhanh nhẹn, khoẻ mạnh.
- Những từ ngữ và hình ảnh:
+ Lăn xả đánh ráo riết, thế đánh lắt léo, hóc hiểm, thoắt biến hoá khôn lường.
+ Đứng như cây trồng giữa xới, thò tay nhấc bổng như giơ con ếch có buộc dây ngang bụng, thần lực ghê ghớm ...
b) Đoạn 2: tập trung khác hoạ chân dung nhân vật.
Đoạn 1 và 3 miêu tả người gắn với công việc.
* Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có sự khác nhau.
c) Đoạn 3: Bố cục ba phần:
- Phần mở bài: Từ đầu đến “ nổi lên ầm ầm ” -> Giới thiệu chung về quang cảnh nơi diễn ra keo vật.
- Phần thân bài: Tiếp đến “ sợi dây ngang bụng ” -> Miêu tả chi tiết keo vật.
- Kết bài: Phần còn lại -> Nêu cảm nghĩ và nhận xét về keo vật.
* Có thể đặt tên cho bài văn là:
- Keo vật thách đố
Quắm - Cản so tài.
- Các thể loại văn tham khảo lớp 6
- Bài 1 sgk ngữ văn 6
- Bài 2 sgk ngữ văn 6
- Bài 3 sgk ngữ văn 6
- Bài 4 sgk ngữ văn 6
- Bài 5 sgk ngữ văn 6
- Bài 6 sgk ngữ văn 6
- Bài 7 sgk ngữ văn 6
- Bài 8 sgk ngữ văn 6
- Bài 9 sgk ngữ văn 6
- Bài 10 sgk ngữ văn 6
- Bài 11 sgk ngữ văn 6
- Bài 12 sgk ngữ văn 6
- Bài 13 sgk ngữ văn 6
- Bài 14 sgk ngữ văn 6
- Bài 15 sgk ngữ văn 6
- Bài 16 sgk ngữ văn 6
- Bài 17 sgk ngữ văn 6
- Bài 18 sgk ngữ văn 6
- Bài 19 sgk ngữ văn 6
- Bài 20 sgk ngữ văn 6
- Bài 21 sgk ngữ văn 6
- Bài 22 sgk ngữ văn 6
- Bài 23 sgk ngữ văn 6
- Bài 24 sgk ngữ văn 6
- Bài 25 sgk ngữ văn 6
- Bài 26 sgk ngữ văn 6
- Bài 27 sgk ngữ văn 6
- Bài 28 sgk ngữ văn 6
- Bài 29 sgk ngữ văn 6
- Bài 30 sgk ngữ văn 6
- Bài 31 sgk ngữ văn 6
- Bài 32 sgk ngữ văn 6