Soạn bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống - Ngắn gọn nhất
Soạn Văn lớp 12 ngắn gọn nhất tập 1 bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống. Câu 1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý
- Bài học cùng chủ đề:
- Soạn bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Câu 1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý
- Hiện tượng: việc làm của anh Nguyễn Hữu Ân – vì tình thương “dành hết chiếc bánh thời gian của mình” – chăm sóc cho mẹ và những người bị bệnh hiểm nghèo.
- Những ý chính cần có:
+ Nguyễn Hữu Ân đã nêu một tấm gương sáng về lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niên.
+ Lấy dẫn chứng về những tấm gương sáng về lòng vị tha: thế hệ ngày nay có nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân.
+ Bên cạnh đó, vẫn còn một số lối sống ích kỷ, vô tâm của một số thanh niên...
+ Dẫn chứng: Từ thực thế cuộc sống.
+ Cần vận dụng các thao tác: phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận.
b, Lập dàn ý
* Mở bài: Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân rồi dẫn đề văn, nêu vấn đề “chia chiếc bánh mì của mình cho ai ?”
* Thân bài
- Tóm tắt hiện tượng Nguyễn Hữu Ân.
- Phân tích hiện tượng.
- Ý nghĩa, bài học rút ra.
- Mở rộng vấn đề
* Kết bài: Bày tỏ suy nghĩ riêng của mình.
Câu 2
- Bài nghị luận về một hiện tượng đời sống thường có các nội dung: nêu rõ hiện tượng, phân tích các mặt đúng – sai, lợi – hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện tượng xã hội đó.
- Diễn đạt cần cần chuẩn xác, có thể sử dụng một số phép tu từ và yếu tố biểu cảm, nhất là phần nêu cảm nghĩ riêng.
LUYỆN TẬP
Câu 1. Đọc văn bản và trả lời câu hỏi
a. Nội dung:
Nguyễn Ái Quốc bàn về hiện tượng: sự lãng phí thời gian của thanh niên An Nam. Hiện tượng này diễn ra vào những năm đầu thế kỉ XX với hoàn cảnh xã hội nước ta ngày nay, hiện tượng ấy vẫn còn.
b. Các thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bình luận.
Chẳng hạn: thao tác lập luận, so sánh.
Tác giả so sánh thanh niên An Nam với thanh niên Trung Hoa.
c. Các dùng từ giản dị không hoa mĩ, câu văn chuẩn mực gần với những phán đoán logic trong một hệ thống lập luận, câu trước liên kết với câu sau, câu sau nối tiếp câu trước một mạch suy luận. Cách diễn đạt trong sáng, mang tính thuyết phục cao.
Ví dụ: “Nhưng chúng ta... mà thôi"
Câu 2. Bàn về hiện tượng “nghiện" ka-ra-ô-kê và in-ter-nét trong nhiều bạn trẻ hiện nay.
Lập dàn ý
a. Mở bài:
Ka-ra-ô-kê và in-ter-nét là một trong những trò giải trí đặc biệt được nhiều bạn trẻ ưa thích hiện nay; đến mức có thể gọi là "nghiện".
b. Thân bài:
- Thực trạng việc sử dụng ka-ra-ô-kê và in-ter-nét trong thời đại ngày nay.
- Ý nghĩa tích cực và mặt trái tiêu cực của nó đối với thế hệ trẻ.
- Nguyên nhân của hiện tượng “nghiện" ka-ra-ô-kê và in-ter-nét.
- Những hậu quả của hiện tượng này.
- Thái độ đúng đắn cần có của thanh niên trước hiện tượng nay là gì.
c. Kết bài
Bày tỏ suy nghĩ riêng của mình, kêu gọi mọi người (nhất là các bạn học sinh) biết làm chủ trước những cám dỗ của những trò chơi, giải trí trên.
Click vào Bài tiếp theo > để xem bài soạn đầy đủ
- Tuần 1 sgk ngữ văn lớp 12
- Tuần 2 sgk ngữ văn 12
- Tuần 3 sgk ngữ văn 12
- Tuần 4 sgk ngữ văn 12
- Tuần 5 sgk ngữ văn 12
- Tuần 6 sgk ngữ văn 12
- Tuần 7 sgk ngữ văn 12
- Tuần 8 sgk ngữ văn 12
- Tuần 9 sgk ngữ văn 12
- Tuần 10 sgk ngữ văn 12
- Tuần 11 sgk ngữ văn 12
- Tuần 12 sgk ngữ văn 12
- Tuần 13 sgk ngữ văn 12
- Tuần 14 sgk ngữ văn 12
- Tuần 15 sgk ngữ văn 12
- Tuần 16 sgk ngữ văn 12
- Tuần 17 sgk ngữ văn 12
- Tuần 18 sgk ngữ văn 12
- Tuần 19 sgk ngữ văn 12
- Tuần 20 sgk ngữ văn 12
- Tuần 21 sgk ngữ văn 12
- Tuần 22 sgk ngữ văn 12
- Tuần 23 sgk ngữ văn 12
- Tuần 24 sgk ngữ văn 12
- Tuần 25 sgk ngữ văn 12
- Tuần 26 sgk ngữ văn 12
- Tuần 27 sgk ngữ văn 12
- Tuần 28 sgk ngữ văn 12
- Tuần 29 sgk ngữ văn 12
- Tuần 30 sgk ngữ văn 12
- Tuần 31 sgk ngữ văn 12
- Tuần 32 sgk ngữ văn 12
- Tuần 33 sgk ngữ văn 12
- Tuần 34 sgk ngữ văn 12
- Tuần 35 sgk ngữ văn 12