Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật Việt trong Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi - Ngữ Văn 12
Việt mang trong mình phẩm chất người anh hùng: chiến đấu dũng mãnh “gan lì”, cùng chị bắn cháy tàu giặc; dù bị thương và kiệt sức nhưng vẫn cố gắng chiến đấu Việt tiếp nối và làm rạng rỡ truyền thống đánh giặc cứu nước của gia đình.
- Bài học cùng chủ đề:
- Cách nhìn cuộc sống và con người của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa - Ngữ Văn 12
- Ấn tượng về tính cách, cá tính của các nhân vật Việt, Chiến, chú Năm - Ngữ Văn 12
- Ý nghĩa nhan đề Những đứa con trong gia đình - Ngữ Văn 12
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Phân tích tâm lí và tính cách nhân vật Việt.
Việt là cậu con trai mới lớn, có vẻ đẹp riêng của người con trai Nam Bộ.
Việt hồn nhiên trong sáng: gửi người giữ cái ná thun khi đi đánh giặc; thương yêu chị đến nỗi sợ mất chị nên giấu thật kĩ việc mình có chị gái; khi bị thương Việt không sợ chết mà sợ bóng đêm, sợ ma; tranh giành việc đi soi ếch đến việc lập công, đi bộ đội với chị gái. Nguyễn Thi chú ý tô đậm tiếng cười trẻ trung, trong trẻo của Việt.
Việt thương yêu gia đình, luôn trân trọng những kỉ niệm sâu nặng về quê hương, về tuổi thơ: thương mẹ, thương chị và chú Năm; cùng chị chuyển bàn thờ cha mẹ qua gửi chú Năm; khi bị thương nặng hình ảnh của cha mẹ cứ chập chờn ẩn hiện trong ánh hào quang kí ức của Việt; ... Tất cả những điều này góp phần khẳng định sự thực: chính sức mạnh tinh thần to lớn đã giúp Việt vượt qua cái chết để tồn tại.
Việt mang trong mình phẩm chất người anh hùng: chiến đấu dũng mãnh “gan lì”, cùng chị bắn cháy tàu giặc; dù bị thương và kiệt sức nhưng vẫn cố gắng chiến đấu Việt tiếp nối và làm rạng rỡ truyền thống đánh giặc cứu nước của gia đình. Chẳng phải ngẫu nhiên, Nguyễn Thi (qua lời nhân vật chú Năm) ví gia đình Việt với hình ảnh một con sóng mà mỗi người ứng với một khúc của con sông đó. Việt và người chị của mình trở thành khúc sông sau nối dòng sông chảy ra biển lớn.
dayhoctot.com
- Tuần 1 sgk ngữ văn lớp 12
- Tuần 2 sgk ngữ văn 12
- Tuần 3 sgk ngữ văn 12
- Tuần 4 sgk ngữ văn 12
- Tuần 5 sgk ngữ văn 12
- Tuần 6 sgk ngữ văn 12
- Tuần 7 sgk ngữ văn 12
- Tuần 8 sgk ngữ văn 12
- Tuần 9 sgk ngữ văn 12
- Tuần 10 sgk ngữ văn 12
- Tuần 11 sgk ngữ văn 12
- Tuần 12 sgk ngữ văn 12
- Tuần 13 sgk ngữ văn 12
- Tuần 14 sgk ngữ văn 12
- Tuần 15 sgk ngữ văn 12
- Tuần 16 sgk ngữ văn 12
- Tuần 17 sgk ngữ văn 12
- Tuần 18 sgk ngữ văn 12
- Tuần 19 sgk ngữ văn 12
- Tuần 20 sgk ngữ văn 12
- Tuần 21 sgk ngữ văn 12
- Tuần 22 sgk ngữ văn 12
- Tuần 23 sgk ngữ văn 12
- Tuần 24 sgk ngữ văn 12
- Tuần 25 sgk ngữ văn 12
- Tuần 26 sgk ngữ văn 12
- Tuần 27 sgk ngữ văn 12
- Tuần 28 sgk ngữ văn 12
- Tuần 29 sgk ngữ văn 12
- Tuần 30 sgk ngữ văn 12
- Tuần 31 sgk ngữ văn 12
- Tuần 32 sgk ngữ văn 12
- Tuần 33 sgk ngữ văn 12
- Tuần 34 sgk ngữ văn 12
- Tuần 35 sgk ngữ văn 12