Giải bài 1 SGK trang 136 hoá học 12 nâng cao
Bản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa hóa học có gì giống và khác nhau?
- Bài học cùng chủ đề:
- Bài 2 SGK trang 136 hoá học 12 nâng cao
- Bài 3 SGK trang 136 hoá học 12 nâng cao
- Bài 4 SGK trang 136 hoá học 12 nâng cao
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Bản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa hóa học có gì giống và khác nhau?
Giải:
Giống nhau:
- Đều là phản ứng oxi hoá – khử
- Kim loại bị bào mòn mạnh do ảnh hưởng của môi trường.
- Kim loại bị oxi hoá thành ion dương: \(M \to {M^{n + }} + ne\)
- Gây hậu quả nghiêm trọng đến đời sống.
Khác nhau:
Ăn mòn hoá học - Không phát sinh dòng điện - Tốc độ tương đối chậm - Kim loại tiếp xúc với hơi nước và khí oxi (thường ở nhiệt độ cao).
|
Ăn mòn điện hoá học - Phát sinh dòng điện. - Tốc độ nhanh - Cần 2 kim loại khác nhau tiếp xúc hoặc được nối nhau bằng dây dẫn, cùng đặt trong một môi trường chất điện li. |
- Chương 1. este - lipit
- Chương 2. cacbohiđrat
- Chương 3. amin. amino axit. protein
- Chương 4. polime và vật liệu polime
- Chương 5. đại cương về kim loại
- Chương 6. kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
- Chương 7. crom-sắt-đồng
- Chương 8. phân biệt một số chất vô cơ chuẩn độ dung dịch
- Chương 9. hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường