Lý thuyết hỗn số
Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
- Có hai cái bánh và \( \frac{3}{4}\) cái bánh.
Ta nói gọn là có 2 và \( \frac{3}{4}\) cái bánh và viết gọn là \( 2\frac{3}{4}\) cái bánh.
\( 2\frac{3}{4}\) gọi là hỗn số.
2 và \( \frac{3}{4}\) hay 2 + \( \frac{3}{4}\) viết thành \( 2\frac{3}{4}\)
\( 2\frac{3}{4}\) đọc là: hai và ba phần tư.
\( 2\frac{3}{4}\) có phần nguyên là 2, phần phân số là \( \frac{3}{4}\).
Phần phân số của hốn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
Khi đọc (hoặc viết) hỗn số ta đọc (hoặc viết) phần nguyên rồi đọc (hoặc viết) phần phân số.
Trên đây là bài học "Lý thuyết hỗn số" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 5" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Toán Lớp 5 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Thông thường khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị héc-ta. Héc-ta viết tắt là ha.
Các số 0,1; 0,01; 0,001 được gọi là số thập phân.
Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách nhau bởi dấu phẩy.
b) Trong số thập phân 375,406
a) Ví dụ 1; So sánh 8,1m và 7,9m
a) Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 5