Soạn bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm - Ngắn gọn nhất
Soạn Văn lớp 8 ngắn gọn tập 2 bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm. Câu 1: 1. Luận điểm trong các đoạn văn
- Bài học cùng chủ đề:
- Soạn bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm trang 79 SGK Ngữ Văn 8
- Luyện tập Viết đoạn văn trình bày luận điểm trang 81 SGK Ngữ Văn 8
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận
Câu 1: 1. Luận điểm trong các đoạn văn
a. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của 4 phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
b. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng danh với tổ tiên ta ngày trước.
- Câu chủ đề có thể đặt ở đầu đoạn văn, cũng có thể đặt ở cuối đoạn văn.
- Đoạn a viết theo cách quy nạp.
- Đoạn b viết theo cách diễn dịch.
Câu 2:
a.
- Luận điểm trong đoạn văn trên là: Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra.
- Cách lập luận trong đoạn văn trên là lập luận theo kiểu dùng phép tương phản.
b. Lập luận theo cách của Ngô Tất Tố tạo cho đoạn văn rất giàu sức thuyết phục
c. Các ý trong đoạn văn rất hấp dẫn.
d. Việc đặt những cụm từ chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó vào nhà, chất chó đểu của giai cấp nó được xếp cạnh nhau chính là cách thức để Nguyễn Tuân làm cho đoạn văn của mình tập trung vào một ý chung, làm nổi bật bản chất thú vật của bọn địa chủ.
II. Luyện tập
Câu 1: Diễn đạt thành luận điểm ngắn gọn.
a. Trước hết là cần tránh lối viết dài dòng, lan man.
b. Ngoài việc mê viết, Nguyên Hồng còn thích truyền nghề cho bạn trẻ.
Câu 2:
- Luận điểm của đoạn văn được nêu ra ngay trong câu mở đầu: "Tôi thấy Tế Hanh là người tinh lắm". Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả đã trình bày các luận cứ :
+ Tế Hanh đã ghi được những nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.
+ Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi với mỗi con người.
- Hai luận cứ trên được trình bày theo một trình tự hợp lý.Luận cứ thứ hai là hệ quả từ luận cứ thứ nhất. Điều đó tạo cho đoạn văn sự hợp lý và tính lô-gíc.
Câu 4:
Để làm sáng tỏ luận điểm "Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu", có thể đưa ra các luận cứ :
+ Mục đích của văn giải thích là để giải thích cho người đọc hiểu rõ về một vấn đề nào đó.
+ Nếu viết không dễ hiểu, người đọc từ chỗ khó tiếp nhận lời văn lại càng khó có thể hiểu được vấn đề người viết muốn trình bày.
+ Bởi vậy, khi viết cần sử dụng lối viết rành mạch, giản dị, tránh dùng những từ ngữ quá cầu kỳ, những câu có cấu trúc phức tạp, cản trở quá trình tiếp nhận văn bản.
+ Ngoài ra, khi viết cũng cần phải chú ý đến đối tượng tiếp nhận để sử dụng ngôn ngữ phù hợp thì mới đạt được hiệu quả cao.
- Bài 1 sgk ngữ văn 8
- Bài 2 sgk ngữ văn 8
- Bài 3 sgk ngữ văn 8
- Bài 4 sgk ngữ văn 8
- Bài 5 sgk ngữ văn 8
- Bài 6 sgk ngữ văn 8
- Bài 7 sgk ngữ văn 8
- Bài 8 sgk ngữ văn 8
- Bài 9 sgk ngữ văn 8
- Bài 10 sgk ngữ văn 8
- Bài 11 sgk ngữ văn 8
- Bài 12 sgk ngữ văn 8
- Bài 13 sgk ngữ văn 8
- Bài 14 sgk ngữ văn 8
- Bài 15 sgk ngữ văn 8
- Bài 16 sgk ngữ văn 8
- Bài 17 sgk ngữ văn 8
- Bài 18 sgk ngữ văn 8
- Bài 19 sgk ngữ văn 8
- Bài 20 sgk ngữ văn 8
- Bài 21 sgk ngữ văn 8
- Bài 22 sgk ngữ văn 8
- Bài 23 sgk ngữ văn 8
- Bài 24 sgk ngữ văn 8
- Bài 25 sgk ngữ văn 8
- Bài 26 sgk ngữ văn 8
- Bài 27 sgk ngữ văn 8
- Bài 28 sgk ngữ văn 8
- Bài 29 sgk ngữ văn 8
- Bài 30 sgk ngữ văn 8
- Bài 31 sgk ngữ văn 8
- Bài 32 sgk ngữ văn 8
- Bài 33 sgk ngữ văn 8
- Bài 34 sgk ngữ văn 8
- Một số tác giả, tác phẩm văn học tham khảo