Giải bài 8 SGK trang 112 hoá học 12 nâng cao
Cho Cu tác dụng với dung dịch
- Bài học cùng chủ đề:
- Bài 9 SGK trang 113 hoá học 12 nâng cao
- Bài 10 SGK trang 113 hoá học 12 nâng cao
- Bài 11 SGK trang 113 hoá học 12 nâng cao
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Cho \(Cu\) tác dụng với dung dịch \(F{e_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3}\) thu được dung dịch hỗn hợp \(FeS{O_4}\) và \(CuS{O_4}\). Thêm một ít bột sắt vào dung dịch hỗn hợp, nhận thấy bột sắt bị hoà tan.
a. Viết các phương trinh hoá học của phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion thu gọn.
b. So sánh tính khử của các đơn chất kim loại và tính oxi hoá của các ion kim loại.
Giải:
a. \(Cu + F{e_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3} \to CuS{O_4} + 2FeS{O_4}\)
(Hay \(Cu + 2F{e^{3 + }} \to C{u^{2 + }} + 2F{e^{2 + }}).\)
\(Fe + CuS{O_4} \to FeS{O_4} + Cu \downarrow \)
(Hay \(Fe + C{u^{2 + }} \to F{e^{2 + }} + Cu \downarrow ).\)
b. Tính khử: \(Fe > Cu > F{e^{2 + }}\)
Tính oxi hoá: \(F{e^{3 + }} > C{u^{2 + }} > F{e^{2 + }}\)
- Chương 1. este - lipit
- Chương 2. cacbohiđrat
- Chương 3. amin. amino axit. protein
- Chương 4. polime và vật liệu polime
- Chương 5. đại cương về kim loại
- Chương 6. kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
- Chương 7. crom-sắt-đồng
- Chương 8. phân biệt một số chất vô cơ chuẩn độ dung dịch
- Chương 9. hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường