Giải bài 44 trang 92 sgk toán 8 tập 1
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF.
Bài 44. Cho hình bình hành \(ABCD\). Gọi \(E\) là trung điểm của \(AD\), \(F\) là trung điểm của \(BC\). Chứng minh rằng \(BE = DF\).
Bài giải:
Tứ giác \(BEDF\) có:
\(DE // BF\) và \(AD=BC\) ( vì \(ABCD\) hình bình hành)
\(E\) là trung điểm của \(AD\) nên \(DE = \frac{1}{2}AD\)
\(F\) là trung điểm của \(BC\) nên \(BF= \frac{1}{2}BC\)
Mà \(AD=BC\) nên \(DE=BF\)
Tứ giác \(BEDF\) có \(DE//BF\) và \(DE=BF\) nên \(BEDF\) là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết hình bình hành).
Suy ra \(BE = DF\). (tính chất hình bình hành)
Trên đây là bài học "Giải bài 44 trang 92 sgk toán 8 tập 1" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 8" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Toán Lớp 8 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh
Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M và N.
Vẽ điểm A' đối xứng với A qua B, vẽ điểm C đối xứng với C qua B
Trong mặt phẳng tọa độ, cho điểm H có tọa độ (3; 2). Hãy vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc tọa độ và tìm tọa độ K.
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua điểm A, gọi F là điểm đối xứng với D qua điểm C. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B.
Cho hình 82, trong đó MD // AB và ME // AC. Chứng minh rằng điểm A đối xứng với điểm M qua I.
Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox, gọi C là điểm đối xứng với A qua Oy. Chứng mình
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 8