Đáp án + Đề thi học kì 1 môn Toán 8 của Phòng GD Quận Hồng Bàng 2017
Gửi các em học sinh Đáp án + Đề thi học kì 1 môn Toán 8 của Phòng GD Quận Hồng Bàng 2017. DayHocTot.com hy vọng nó sẽ giúp các em học và làm bài tốt hơn.
- Đề thi, bài kiểm tra liên quan:
- Tham khảo 2 Đề thi Toán 8 học kì 1 mới nhất của Long Khánh và Tứ Kỳ năm 2017
- Giới thiệu đề thi kì 1 môn Toán 8 có đáp án năm 2017 – Tam Đảo, Vĩnh Phúc
- Đáp án đề thi cuối kì 1 môn Toán lớp 8 – THCS Bình Giang 2017 [Tự luận]
- Ngữ pháp tiếng anh đầy đủ nhất
Dưới đây là Đề thi học kì 1 lớp 8 môn Toán của trường THCS Quán Toan – Hồng Bàng năm 2017 – 2018, đề thi khá hay có đáp án đi kèm, mời thầy cô và các em tham khảo.
UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Toán 8 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) |
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm). Chọn và ghi lại vào tờ giấy thi chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Câu 1. Tích của đa thức x – 3 với đa thức x + 2 là:
A. x2 + 6x – 6; B. x2 – 6x + 6;
C. x2 – x – 6; D. x2 + x – 6.
Câu 2. Kết quả phân tích đa thức x(x – 2017) – x + 2017 thành nhân tử là:
A. (x + 2017)(x – 1); B. (x – 2017)(x – 1);
C. -(x – 1)(x – 2017); D. (x + 2017)(x + 1).
Câu 5. Hình bình hành ABCD cần có thêm điều kiện gì để trở thành chữ nhật
A. Hai đường chéo vuông góc; B. Hai cạnh kề bằng nhau;
C. Có một góc vuông; D. Một đường chéo là phân giác.
Câu 6. Hình nào sau đây có 2 trục đối xứng:
A. Hình thang cân ; B. Hình bình hành; C. Hình chữ nhật; D. Hình vuông.
Câu 7. Hình thang MNPQ có 2 đáy MQ = 12 cm, NP = 8 cm thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng:
A. 8 cm; B. 10 cm; C. 12 cm; D. 20 cm.
Câu 8. Diện tích hình vuông tăng lên gấp 4 lần, hỏi độ dài mỗi cạnh hình vuông đã tăng lên gấp mấy lần so với lúc ban đầu ?
A.2; B. 4; C. 8; D. 16.
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1 (1,0 điểm). Thực hiện các phép tính sau
Bài 2 (1,5 điểm). Phân tích các sau đa thức thành nhân tử
a) x4 – 9x2; b) x2 + y2 + 2xy – 9; c) x2 – 5x + 9.
Bài 3 (1,5 điểm). Cho biểu thức
a) Tìm điều kiện xác định giá trị của P và rút gọn P;
b) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức P bằng – 1.
Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC (có AC < AB), đường cao AH. Gọi D; E; F theo thứ tự là trung điểm của AB; BC; AC.
a) Tứ giác DECF là hình gì? Vì sao?
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DECF là hình chữ nhật?
c) Cho DE = 13 cm; AH = 10 cm. Tính diện tích tam giác ACH?
d) Chứng minh tứ giác DFHE là hình thang cân.
Bài 5 (0,5 điểm). Tìm giá trị nguyên của x để 3n3 + 10n2 – 5 chia hết cho 3n + 1
——— HẾT ———–
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM