Thay lời nhân vật Thuý Kiều (trong đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán), em hãy viết đoạn văn kể lại cảnh báo ân Thúc Sinh, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
Tôi mong sao chàng cũng có được cuộc sống bình yên, hạnh phúc như tôi, tôi chỉ thương cho chàng vì ngày ngày chịu đựng sự nhục nhã, đày đoạ từ người vợ cay nghiệt.
- Bài học cùng chủ đề:
- Cho gươm mời đến Thúc lang,…Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay. Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du. Phân tích đoạn thơ Thúy Kiều báo ân báo oán.
- Soạn bài Thúy kiều báo ân báo oán trang 106 SGK Văn 9
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Hôm đó tốt ngày, tôi sai người đến mời Thúc Sinh, tôi đã rất xúc động khi gặp lại chàng, cả đêm hôm trước tôi đã nhớ lại hình ảnh của Thúc Lang - một chàng trai hào hoa, phong nhã, dốc lòng nhân nghĩa cứu tôi ra khỏi chốn lầu xanh. Nhưng hôm đó, trước mắt tôi là một Thúc Sinh khác hẳn, chàng nhút nhát, nghe vẻ sợ sệt, mình run lên như một chú dế nhỏ, mặt chàng tái lại, tôi hết sức bất ngờ, tôi không thể tìm thấy ở chàng con người xưa, tính cách phong lưu, mực thước mà tôi hằng kính trọng. Có phải chốn gươm đao, hay chính nơi quan đường đã làm chàng hoảng sợ, hay rằng chàng đang cảm thấu xấu hổ vì đã không bảo vệ được tôi, hoặc người vợ độc ác đã biến chàng thành một kẻ nhu nhược, hèn nhát...? Càng nghĩ như thế, tôi càng thương chàng hơn, tôi tiến đến và hỏi han Thúc Sinh: “Ôi hỡi Thúc Lang, chàng ơi, gặp lại người xưa, thiếp chẳng thể ngờ, qua bao nhiêu năm gian lao cách trở chàng còn nhớ thiếp chăng?” Tôi và Thúc Sinh ai nấy đều bồi hồi, xao xuyến, cùng nhau nhớ lại những tình nghĩa xưa. Tôi rằng: Xưa kia, chàng đã hào phóng ra tay giúp thiếp, nay được nương vào chốn giàu sang, thiếp vẫn chẳng quên ơn chàng. Nay chàng hãy nhận của thiếp chút quà báo đáp, gọi là.”. Nói rồi, tôi cho người mang đến trăm cuốn gấm và một nghìn cân bạc. Tôi mong sao chàng cũng có được cuộc sống bình yên, hạnh phúc như tôi, tôi chỉ thương cho chàng vì ngày ngày chịu đựng sự nhục nhã, đày đoạ từ người vợ cay nghiệt.
Trích: dayhoctot.com
- Bài 1 sgk ngữ văn 9
- Bài 2 sgk ngữ văn 9
- Bài 3 sgk ngữ văn 9
- Bài 4 sgk ngữ văn 9
- Bài 5 sgk ngữ văn 9
- Bài 6 sgk ngữ văn 9
- Bài 7 sgk ngữ văn 9
- Bài 8 sgk ngữ văn 9
- Bài 9 sgk ngữ văn 9
- Bài 10 sgk ngữ văn 9
- Bài 11 sgk ngữ văn 9
- Bài 12 sgk ngữ văn 9
- Bài 13 sgk ngữ văn 9
- Bài 14 sgk ngữ văn 9
- Bài 15 sgk ngữ văn 9
- Bài 16 sgk ngữ văn 9
- Bài 17 sgk ngữ văn 9
- Bài 18 sgk ngữ văn 9
- Bài 19 sgk ngữ văn 9
- Bài 20 sgk ngữ văn 9
- Bài 21 sgk ngữ văn 9
- Bài 22 sgk ngữ văn 9
- Bài 23 sgk ngữ văn 9
- Bài 24 sgk ngữ văn 9
- Bài 25 sgk ngữ văn 9
- Bài 26 sgk ngữ văn 9
- Bài 27 sgk ngữ văn 9
- Bài 28 sgk ngữ văn 9
- Bài 29 sgk ngữ văn 9
- Bài 30 sgk ngữ văn 9
- Bài 31 sgk ngữ văn 9
- Bài 32 sgk ngữ văn 9
- Bài 33 sgk ngữ văn 9
- Bài 34 sgk ngữ văn 9
- Các thể loại văn tham khảo lớp 9