PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
- Bài học cùng chủ đề:
- Soạn bài Phương pháp tả cảnh - Ngắn gọn nhất
- Soạn bài Phương pháp tả cảnh trang 45 SGK Văn 6
- Luyện tập bài Phương pháp tả cảnh trang 47 SGK Văn 6
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Đoạn văn a:
- Tả người chống thuyền vượt thác
- Người vượt thác đem hết sức lực, tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ (nhờ tả ngoại hình, các động tác).
2. Đoạn văn b:
Tả cảnh sắc vùng sông nước Cà Mau - Năm Căn.
Trình tự: Từ gần tới xa => hợp lý bởi người tả đang ngồi trên thuyền xuôi từ kênh ra sông.
3. Đoạn văn c:
- Mở đoạn: Tả khái niệm về tác dụng, cấu tạo, sắc màu của lũy tre làng.
- Thân đoạn: Tả kĩ ba vòng của lũy tre.
- Kết đoạn: Tả măng tre dưới gốc.
* Trình tự miêu tả:
Từ khái quát đến cụ thể; Từ ngoài vào trong (không gian) => hợp lí.
* Kết luận:
- Xác định đối tượng miêu tả.
- Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.
- Trình bày những điều quan trọng quan sát dựa theo một thứ tự. Bố cục bài văn tả cảnh:
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
+ Thân bài: Tập tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự.
+ Kết bài: Phát biểu các hình tượng về cảnh vật đó.
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Nếu phải tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn thì em sẽ miêu tả như thế nào? Hãy suy nghĩ và trả lời theo gợi ý sau:
a) Em sẽ quan sát và lựa chọn những hình ảnh cụ thể, tiêu biểu nào cho quang cảnh ấy?
b) Em định miêu tả quang cảnh ấy theo thứ tự như thế nào?
c) Hãy viết mở bài và kết bài cho bài văn này.
Gợi ý:
a.
- Có thể tả từ ngoài vào trong (trình tự không gian)
- Có thể tả từ lúc trống vào => hết giờ (... thời gian),
b. Những hình ảnh cụ thể tiêu biểu có thể chọn.
- Cảnh học sinh nhận đề. Một vài gương mặt tiêu biểu.
- Cảnh học sinh chăm chú làm bài.
- Cảnh thu bài.
- Cảnh bên ngoài lớp học: sân trường, gió, cây...
2. Nếu phải tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi thì trong phần thân bài em sẽ miêu tả theo thứ tự nào (theo thứ tự không gian: từ xa tới gần)
Gợi ý:
a. Tả cảnh theo trình tự thời gian
- Trống hết tiết hai, báo hiệu giờ ra chơi đã tới.
- Học sinh các lớp ra sân.
- Cảnh học sinh chơi đùa.
- Các trò chơi quen thuộc.
- Góc phía đông, giữa sân.
- Trống vào lớp. Học sinh về lớp.
- Cảm xúc của người viết.
b. Theo trình tự không gian
- Các trò chơi giữa sân, các góc sân.
- Một trò chơi đặc sắc, mới lạ, sôi động.
3. Xem câu hỏi trong SGK, tr.47, tập 2.
Gợi ý:
a. Mở bài: Biển đẹp
b. Thân bài: Cảnh đẹp của biển cả trong những thời điểm khác
- Buổi sớm nắng vàng
- Ngày mưa rào
- Buổi sớm nắng mờ
- Buổi chiều lạnh
- Buổi chiều nắng tàn, mát dịu - Buổi trưa xế
- Biển, trời đổi sắc màu
c. Kết bài: Người viết tả theo mạch cảm xúc, hướng theo con mắt của mình.
- Các thể loại văn tham khảo lớp 6
- Bài 1 sgk ngữ văn 6
- Bài 2 sgk ngữ văn 6
- Bài 3 sgk ngữ văn 6
- Bài 4 sgk ngữ văn 6
- Bài 5 sgk ngữ văn 6
- Bài 6 sgk ngữ văn 6
- Bài 7 sgk ngữ văn 6
- Bài 8 sgk ngữ văn 6
- Bài 9 sgk ngữ văn 6
- Bài 10 sgk ngữ văn 6
- Bài 11 sgk ngữ văn 6
- Bài 12 sgk ngữ văn 6
- Bài 13 sgk ngữ văn 6
- Bài 14 sgk ngữ văn 6
- Bài 15 sgk ngữ văn 6
- Bài 16 sgk ngữ văn 6
- Bài 17 sgk ngữ văn 6
- Bài 18 sgk ngữ văn 6
- Bài 19 sgk ngữ văn 6
- Bài 20 sgk ngữ văn 6
- Bài 21 sgk ngữ văn 6
- Bài 22 sgk ngữ văn 6
- Bài 23 sgk ngữ văn 6
- Bài 24 sgk ngữ văn 6
- Bài 25 sgk ngữ văn 6
- Bài 26 sgk ngữ văn 6
- Bài 27 sgk ngữ văn 6
- Bài 28 sgk ngữ văn 6
- Bài 29 sgk ngữ văn 6
- Bài 30 sgk ngữ văn 6
- Bài 31 sgk ngữ văn 6
- Bài 32 sgk ngữ văn 6