Giải câu 3 trang 38 SGK Hóa 12 Nâng cao
a,Hãy viết công thức cấu trúc của saccarozơ( có ghi số thứ tự của C) và nói cách hình thành nó từ phân tử glucozơ và fructozơ. Vì sao saccarozơ không có tính khử?
- Bài học cùng chủ đề:
- Câu 4 trang 38 SGK Hóa 12 Nâng cao
- Câu 5 trang 39 SGK Hóa 12 Nâng cao
- Câu 6 trang 39 SGK Hóa 12 Nâng cao
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
a, Hãy viết công thức cấu trúc của saccarozơ ( có ghi số thứ tự của C) và nói cách hình thành nó từ phân tử glucozơ và fructozơ. Vì sao saccarozơ không có tính khử?
b, Hãy viết công thức cấu trúc của mantozơ ( có ghi số thứ tự của C) và nói cách hình thành nó từ phân tử glucozơ. Vì sao mantozơ không có tính khử?
Giải
- Saccarozơ được hình thành từ gốc \(\alpha \)- glucozơ và gốc \(\beta \) - fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi ở giữa \({C_1}\) (glucozơ ) và \({C_2}\) của fructozơ.
- Saccarozơ thuộc loại dissaccarit không có tính khử bởi nhóm –OH hemiaxetal tự do không còn do đó không chuyển thành dạng andehit nên không có tính khử.
- Tinh thể mantozơ gồm 2 gốc glucozơ liên kết với nhau ở \({C_1}\) của gốc \(\alpha \) - glucozơ với \({C_4}\) của gốc \(\beta \) - glucozơ ( hoặc \(\alpha \) - glucozơ ) qua 1 nguyên tử oxi liên kết này được gọi là liên kết \(\alpha \) - 1,4-glucozit. Gốc \(\beta \) - glucozơ trong dung dịch có thể mở vòng tạo nhóm –CHO.
- Mantozơ có tính khử do trong phân tử còn nhóm OH hemiaxetal nên có khả năng mở vòng \( \Rightarrow - CHO \Rightarrow \) có tính khử.
- Chương 1. este - lipit
- Chương 2. cacbohiđrat
- Chương 3. amin. amino axit. protein
- Chương 4. polime và vật liệu polime
- Chương 5. đại cương về kim loại
- Chương 6. kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
- Chương 7. crom-sắt-đồng
- Chương 8. phân biệt một số chất vô cơ chuẩn độ dung dịch
- Chương 9. hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường