Bộ đề ôn tập chương 2 Giải Tích lớp 12 mới nhất 2016 – 2017

Gửi các em học sinh “Bộ đề ôn tập chương 2 Giải Tích lớp 12 mới nhất 2016 – 2017”. DayHocTot.com hy vọng nó sẽ giúp các em học và làm bài tốt hơn.

Bộ đề ôn tập chương 2 Toán Giải Tích lớp 12 mới nhất 2016 – 2017

ÔN TẬP CHƯƠNG 2
I… TẬP XÁC ĐỊNH

1.  Cho hàm số y = 3(x-1)-5, tập xác định của hàm số là

A. D = (1; +∞)                            B. D = (-∞;1)                     C. D = R \ dht_1                      D.  D = R

 Câu 2.  Hàm số nào sau đây có tập xác định là R?

2016-11-26_063518

 Câu 3.  Tập xác định của hàm số 2016-11-26_063620

A. (0; + ∞) B.  (-∞ ; 6)        C.  R               D. (6; + ∞ )

 Câu 4.  Hàm số y = ln(√(x2 + x– 2 -x) có tập xác định là:

A.  (-∞; -1) ∪ (2; +∞)     B.   (-2; 2)           C.  (1; +∞)                   D. (- ∞; -2)

 Câu 5.  Cho hàm số y = (3x2 – 2)-2, tập xác định của hàm số là

2016-11-26_064146

 Câu 6.  Hàm số y = log2 (x+3)/(2-x) xác định khi :

A. x , -3 v x > 2         B.  -3 < x < 2                C. -3 ≤ x < 2             D.  X ≠ 2

II… ĐẠO HÀM

1.  Đạo hàm của hàm số y = log22 (2x+1) là:

2016-11-26_064518

 Câu 2.  Đạo hàm của hàm số f(x) = (1/2)x  là:

2016-11-26_064612

2016-11-26_064621

 Câu 3.  Đạo hàm của hàm số: y = (2x -1)/5x  là:

2016-11-26_065337

 Câu 4.  Cho hàm số y = xln x. Giá trị của y”(e)

A. 1/e     B.  e     C.  3    D.  2

 Câu 5.  Cho hàm số: y = ln 1/1+x. Hệ thức nào sau đây đúng:

A. y.y’ +1 = ex    B.  xy’ – 1 = ey         C. xy’ + 1 = ex            D.  xy’ + 1 = ey

 Câu 6.  Đạo hàm của hàm số y = ln (x2 + x + 1) là:

2016-11-26_065742

2016-11-26_065752

 Câu 7.  Đạo hàm của hàm số f(x) = log2 (2x2 +1) là

2016-11-26_065932

 Câu 8.  Cho hàm số f(x) = ln (x2 +x). Giá trị của đạo hàm cấp hai của hàm số tại :

A. -13     B.  2 ln 6      C.  -13/36            D. 36

9.  Đạo hàm của hàm số y = 22x +3  là:

A. (2x+3) 22x+2    B. 22x+3  ln2         C. 2.22x+3 ln2                   D. 2.22x+3

 Câu 10.  Cho hàm số y = ln(x2 +1). Nghiệm của phương trình y’ =0:

A. x =0       B.  X= ±1         C.  X = 1                                     D. X = 0 ∪ x = 1

III…..PHƯƠNG TRÌNH MŨ

1.  Giải phương trình 2016-11-26_070704

A. x = log25     B. x = log23               C.  x = log32; x = 0         D.  X = -1; x = log25

2.  Giải phương trình: 64.9x – 84.12x + 27.16x = 0 có nghiệm là:

A.   x =1; x = -2           B.  x = -1; x =2            C.  x = 1; x = 2            D. x = -1; x = -2

 Câu 3.  Nghiệm của phương trình:  2016-11-26_071602

A.  x = 4            B.  X = 6            C.  X = 7            D.  X = 5

 Câu 4.  Phương trình:3x + 4x = 5x có nghiệm là:

A. x = 2                  B.  x= 3                 C.  x = 4                    D.  x = 1

 Câu 5.  Phương trình 9x – 3.3x + 2 = 0 có hai nghiệm x1,x2 (x1 < x2). Giá trị A= 2x1 + 3x2 là

A. 5            B. 3log32      C.   1          D.  4log3 2

6.  Cho phương trình 4x – 3.2x + 2 = 0. Nếu đặt t = 2x với t > 0  thì phương trình trở thành phương trình nào sau đây?

A. t2 – 3t – 2 = 0                            B. t2 + 3t – 2 = 0                C.  t2 – 3t + 2 = 0            D.  t2 + 3t + 2 = 0

 Câu 7.  Phương trình 2016-11-26_073450

A. x = 5    B.  x = 4              C.  x = 6                 D.  x = 3

8.  Cho 9x + 9-x = 23. Khi đo biểu thức 2016-11-26_073857

A. 3/2    B. 2          C.  -5/2           D.  1/2

 Câu 9.  Số nghiệm của phương trình 22×2 – 7x +5 = 1 là:

A. 2            B.  0                C.  1                    D.  3

 Câu 10. Cho hàm số y = ex + e-x. Nghiệm của phương trình y’ = 0 là:

A.  x = -1     B. x = 0        C. X = ln 3            D. X = ln 2

 Câu 11.  Số nghiệm của phương trình 3x – 31-x = 2 là

A. 1             B.  3               C.  0                   D.  2

 Câu 12.  Số nghiệm của phương trình 3x . 2x2  là:

A. 3      B.  0             C.  1               D.  2

13.  Cho phương trình 4x – 3.2x + 2 = 0. Số nghiệm của phương trình trên là:

A. 2        B.  1           C.  0                D.  3

 Câu 14.  Phương trình  42×2 – 2.4x2+x + 42x = 0 có tích các nghiệm bằng:

A. 2         B.  0          C.  6              D.  1

IV…. PHƯƠNG TRÌNH LOGA

1.  Giải phương trình lg(54 – x3) = 3lg x  ta có nghiệm là:

A. x =2         B.  X = 1/2            C.  X = 1               D.  X = 3

 Câu 2.  Phương trình: log2 x = -x + 6  có tập nghiệm là:

A. S = dht_3           B. dht_4;5      C.  S = dht_4                 D.  S = Ø

3.  Tập nghiệm của phương trình log2√2x + 4log2 x = 0

A. S = dht_1;16    B. S = dht_4        C.  S =dht_1;2                          D. S =dht_1;1/2

 Câu 4. Giải phương trình log2x + log4x + log8x = 11 ta có nghiệm là:

A.x = 45     
B.
x = 36                C.  X =64           D.  X =24

 Câu 5.  Số nghiệm của phương trình: ln x + ln(3x -2) = 0 là:

A. 2             B.  1              C.  0             D.  3

 Câu 6.  Ph­ương trình: lg (x2 – 6x + 7) = lg (x-3) có tập nghiệm là:

A. x =5;x =4                     B.  x=5                             C.  X =5; x =2                      D.  X =2

 Câu 7.  Phương trình: log2 x + 3 logx 2 = 4  có tập nghiệm là:

A. S = Ø                              B.  S = dht_2;8                              C.  S = dht_2;3                         D. S = dht_4;8

2016-11-26_080046

V… TÍNH LOGA

1.  Cho log15 3 = a, giá trị của log25 15  là:

2016-11-26_080218

2.  Cho a =log30 3 và b = log30 5  .Tính log30 1350 theo a,b

A. 2a + b + 1        B. a + 2b + 2      C.  2a + b + 2                        D.  A + 2b + 1

3.  Giả sử ta có hệ thức a2 + b2 = 7ab (a, b > 0). Hệ thức nào sau đây là đúng?

2016-11-26_080949

4.  Nếu log3 = a   thì log 9000 bằng

A. a² + 3         B.  a²            C. 3a²       D.  3 + 2a

5. Cho a = log315; b =log310. Tính log√3 50   theo a,b

A.  2(a + b – 1)   B.   a + b – 1          C. 4(a + b – 1)     D.  3( a + b -1)

VI… GIÁ TRỊ LỚN NHẤT,GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT

1.  Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x(2 – lnx)  trên [2;3]  bằng:

A. 4 – 2ln 2     B.  -2 + 2ln2       C.  1      D.  e

 Câu 2.  Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x(2 – lnx) trên [2 ; 3] là:

A. 4-2ln2        B. e         C.  1         D.  -2 + 2ln2

3.  Tìm m để phương trình log22x – log2 x2 + 3 = m  có nghiệm x ∈ [1; 8].

A. 2 ≤ m ≤ 6.             B.  2 ≤ m ≤ 3.        C.  6 ≤ m ≤ 9.                D.  3 ≤ m ≤ 6.

2016-11-26_082332

Các đề thi và bài kiểm tra lớp 12 khác

Bài học nổi bật nhất

Top 10 trường học nổi bật

Đề thi lớp 12 mới cập nhật