Câu 1 ngày khai trường tháng 9 năm 1945 đặc biệt gì so với những ngày khai trường khác câu 2 sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì câu 3 Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước câu 4 Học thuộc nêu nội dung bài
Câu 1: So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau. Câu 2: Thay những từ in đậm trong mỗi ví dụ trên cho nhau rồi rút ra nhận xét: Những từ nào thay thế được cho nhau? Những từ nào không thay thế được cho nhau? Vì sao?. Câu 3: Thế nào là từ đồng nghĩa?
Câu 1. Dựa theo lời kể của cô giáo (thầy giáo), em hãy thuyết minh cho nội dung mỗi tranh dưới đây bằng 1 hoặc 2 câu: Câu 2. Kể lại toàn bộ câu chuyện. Câu 3. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
Câu 3: Những chi tiết nào về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?Câu 4: Bài văn thể hiện tình cảmm gì của tác giả đối với quê hương?
Trời mới tang tảng sáng, sương vẫn còn đọng trên lá cây, ngọn cỏ nhưng đường làng đã rộn rã tiếng bước chân, tiếng cười nói của các cô bác nông dân ra đồng gặt lúa. Gia đình em thức dậy từ sớm chuẩn bị đầy đủ và cùng hoà vào dòng người đổ ra cánh đồng làng.
Câu 1. Đọc bài văn dưới đây và nêu nhận xét. Câu 2. Lập dàn ý bài văn tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy)
Câu 1 đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì? Câu 2 đọc số liệu và trả lời câu hỏi. Câu 3 bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
Nghe tin quân Thanh đã chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương các tướng sĩ bàn việc đem quân ra đánh. Các tướng sĩ đều xin vua dẹp giăc để yên lòng người và danh nghĩa rõ rệt
Câu 1. Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm. Câu 2 dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú bộ đội. Câu 3 chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
Câu 1. An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?Câu 2. Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
Câu 3. Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân?